Bài giảng Địa lí 9 - Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (Tiếp theo)
1. Công nghiệp
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vài, sứ, quần áo, hàng dệt kim,.)
- Công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Hải Phòng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 21: Vùng ĐBSH (tiếp theo) Tổ 4 IV. Tình hình phát triển kinh tế Kể tên các ng à nh CN của vùng? 1. Công nghiệp Hình 21.2. Lược đồ kinh tế Đồng bằng sông Hồng 1. Công nghiệp - Hình th à nh từ rất sớm v à phát triển trong thời kì Đ ổi mới (1986). - Khu vực công nghiệp tăng mạnh, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002). NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Chế biến đồ hộp Chế biến thịt g à Chế biến thủy sản Chế biến thịt lợn Ng à nh công nghiệp cơ khí Đóng tàu NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG CÔNG NGHIỆP MAY - HẢI PHÒNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TRONG NHÀ MÁY DỆT HÀ NỘI GỐM SỨ - HẢI D ƯƠN G 1. Công nghiệp - Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí. - Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vài, sứ, quần áo, hàng dệt kim,..) - Công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Hải Phòng. Các sản phẩm công nghiệp quan trọng của Đồng bằng sông Hồng Máy cơ khí Thiết bị điện tử H à ng tiêu dùng Động cơ điện Phương tiện giao thông Dệt may Khó Khăn - Thiếu nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp, nhất là khoáng sản do tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSH không thật phong phú. - Ô nhiễm môi trường. - Công tác quản lí kém ... Biện pháp: - Chung tay bảo vệ môi trường. - Nâng cao công tác quản lí. - Xử lí nước thải trước khi đổ ra. 2. Nông nghiệpa) Trồng trọt - Diện tích v à tổng sản l ượng l ươn g thực đứng thứ 2 sau đ ồng bằng sông Cửu Long nh ư ng n ă ng suất đứng đầu cả nước. - Nguyên nhân do có trình độ thâm canh cao. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - Có mùa đô ng d à i, cơ cấu cây trồng đa dạng: ngô, khoai tây, su h à o đem lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết vấn đề lương thực cho vùng Đồng bằng sông Hồng v à xuất khẩu một số rau quả ôn đới . Cơ cấu cây trồng đa dạng Cây vụ đông X à lách Cải cúc(Tần ô) Cải Dưa chuột Mướp đắng Cải bắp C à chua Súp lơ Su h à o H à nh Tây Khoai Tây C à rốt Sản xuất vụ đông Ngô - Sản xuất vụ đô ng trở th à nh vụ sản xuất chính ở ĐBSH đem lại hiệu quả kinh tế cao: cây ngô đông, khoai tây, su hào vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương. b) Chăn nuôi - Chăn nuôi phát triển, đặc biệt l à nuôi lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất nước (27,2%) - Chăn nuôi bò (đặc biệt là bò sữa), gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang được phát triển. Khó khăn trong phát triển nông nghiệp * Khó khăn: - Diện tích canh tác đang bị thu hẹp do sự mở rộng đất thổ cư và đất chuyên dùng, số lao động dư thừa. - Sự thất thường của thời tiết như: bảo, lũ, sương giá. - Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu không đúng phương pháp, không đúng liều lượng . * Hướng giải quyết khó khăn: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang các ngành khác hoặc đi lập nghiệp nơi khác. - Thâm canh,tăng vụ, khai thác ưu thế rau vụ đông. - Hạn chế dùng phân hoá học, sử dụng phân vi sinh, dùng thuốc trừ sâu đúng phương pháp, liều lượng 3. Dịch vụ - Chiếm tỉ trọng cao v à ng à y c à ng t ă ng, phát triển mạnh l à GTVT, b ư u chính viễn thông. - Có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hóa - lịch sử... - H à Nội, Hải Phòng l à 2 trung tâm dịch vụ l ớn . Đảo Cát B à Côn Sơn – Kiếp Bạc Cúc Phương Tam Cốc – Bích Động Văn miếu Quốc Tử Giám Lăng Bác Văn miếu Quốc Tử Giám Côn Sơn – Kiếp Bạc Lễ hội khai xuân ở chùa Hương Đường v à o chùa Hương Bãi biển Đồ Sơn Đảo Cát B à 2. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm. - Hai thành phố, trung tâm kinh tế lớn: Hà Nội, Hải Phòng.- Tam giác kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.- Các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc... Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_9_bai_21_vung_dong_bang_song_hong_tiep_theo.pptx