Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 18: Trung Du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)

Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 18: Trung Du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)

Vị trí: Nằm ở phía bắc đất nước.

Giáp: Phía Bắc - Trung Quốc, Đông -Vịnh Bắc Bộ, Tây - Lào, Nam – Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

Gồm 15 tỉnh thành, được chia làm 2 khu vực Đông bắc và Tây bắc.

 Lãnh thổ: Chiếm 30,7% (1/3) diện tích cả nước, có đường bờ biển dài.

Ý nghĩa: Giao lưu thuận lợi với các vùng trong nước và nước ngoài, vùng lãnh thổ giàu tiềm năng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong an ninh quốc phòng.

 

ppt 37 trang hapham91 5310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 18: Trung Du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mời các em xem một đoạn vi deo, sau khi xem song các em hãy cho biết: Video trên đã nói đến vùng nào? theo em đặc điểm về tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng này như thế nào?PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Thời gian: 5 phútHình thức: hoạt động nhóm bànDựa vào Sgk phần khái quát, mục I, hình 17.1 và hiểu biết của bản thân hãy hoàn thiện PHT theo gợi ý sau: Vị trí của vùng trên lãnh thổ nước ta.Tiếp giáp: Phía Bắc : .. Phía Nam: Phía Đông : Phía Tây: ..3. Gồm bao nhiêu tỉnh thành? Được chia làm mấy khu vực?4. Diện tích so với cả nước?5. Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?Tây BắcĐông BắcPHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Thời gian: 5 phútHình thức: hoạt động nhóm bànDựa vào Sgk phần khái quát, mục I, hình 17.1 và hiểu biết của bản thân hãy hoàn thiện PHT theo gợi ý sau: Vị trí của vùng trên lãnh thổ nước ta.Tiếp giáp: Phía Bắc : .. Phía Nam: Phía Đông : Phía Tây: ..3. Gồm bao nhiêu tỉnh thành? Được chia làm mấy khu vực?4. Diện tích so với cả nước?5. Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?Tây BắcĐông BắcVị trí: Nằm ở phía bắc đất nước. Giáp: Phía Bắc - Trung Quốc, Đông -Vịnh Bắc Bộ, Tây - Lào, Nam – Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.Gồm 15 tỉnh thành, được chia làm 2 khu vực Đông bắc và Tây bắc. Lãnh thổ: Chiếm 30,7% (1/3) diện tích cả nước, có đường bờ biển dài.Ý nghĩa: Giao lưu thuận lợi với các vùng trong nước và nước ngoài, vùng lãnh thổ giàu tiềm năng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong an ninh quốc phòng.Câu 11. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đông Bắc? A. Lạng Sơn B. Hà Giang C. Điện Biên D. Cao BằngCâu 22. Đặc điểm nào sau đây đúng với vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ? A. Vùng có diện tích lớn nhất cả nước B. Vùng có dân số lớn nhất cả nước C. Vùng có mật độ dân số lớn nhất cả nước D. Vùng có diện tích và mật độ dân số lớn nhất cả nướcDựa vào Sgk mục II, hình 17.1, bảng 17.1, hình ảnh trên máy chiếu và hiểu biết của bản thân hãy hoàn thiện các nội dung sau:Đặc điểm: - Địa hình: - Khí hậu: - Tài nguyên:- Nhận xét về điều kiện tự nhiên, thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông bắc và Tây Bắc.Thuận lợi cho phát triển KT:Khó khăn cho phát triển KT:PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Thời gian: 7 phútHình thức: hoạt động nhóm 6Bảng 17.1. Điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc BộTiểu vùngĐiều kiện tự nhiênThế mạnh kinh tếĐông Bắc-Núi trung bình và núi thấp. Các dãy núi hình cánh cung.-Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.Khai thác khoáng sản: than, sắt, chì, kẽm, thiếc, boxit, apatit, pirit, đá xây dựng Phát triển nhiệt điện (Uông Bí ) Trồng rừng, cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt. Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể Kinh tế biển: nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch vịnh Hạ Long.Tây Bắc-Núi cao, địa hình hiểm trở.-Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.Phát triển thủy điện (Hòa Bình, Sơn La ) Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn (cao nguyên Mộc Châu, Sơn La )Tiểu vùng Đông BắcKHAI THÁC THANTiểu vùng Tây BắcĐẬP THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNHSông Đà có lưu vực cao, lòng sông rất dốc, nhiều thác ghềnh đã tạo nên nguồn thuỷ năng lớn nhất Việt Nam ( 33 tỉ kwh, chiếm hơn 30% tổng tiềm năng thuỷ điện cả nước).Sạt lở đấtĐường Giao thôngxói mòn đấtDựa vào Sgk mục II, hình 17.1, bảng 17.1, hình ảnh trên máy chiếu và hiểu biết của bản thân hãy hoàn thiện các nội dung sau:Đặc điểm: - Địa hình: - Khí hậu: - Tài nguyên:- Nhận xét về điều kiện tự nhiên, thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông bắc và Tây Bắc.Thuận lợi cho phát triển KT:Khó khăn cho phát triển KT:PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Thời gian: 7 phútHình thức: hoạt động nhóm 6Đặc điểm: - Địa hình: Cao hiểm trở, bị chia cắt xẻ mạnh - Khí hậu: Nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh. - Tài nguyên:Khoáng sản phong phú ( than, sắt chì kẽm,..) tiềm năng thủy điện dồi dào ( Hòa Bình, Sơn La)- Điều kiện tự nhiên, thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông bắc và Tây Bắc có sự khác biệt.Thuận lợi cho phát triển KT: Tài nguyên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành.Khó khăn cho phát triển KT:Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho GTVT, Khoáng sản có trữ lượng nhỏ , điều kiện khai thác phức tạp, đất bị xói mòn, sạt lở, lũ quét, chất lượng môi trường bị giảm sút.CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ-XÃ HỘI CỦA VÙNG.Thời gian: 5 – 7 phút Hình thức: hoạt động cá nhânDựa vào SGK mục III, bảng 17.2, quan sát hình ảnh trên máy chiếu, hiểu biết bản thân hãy tìm hiểu về đặc điểm dân cư-xã hội của vùng theo nội dung gợi ý sau: Đặc điểm: Số dân so với cả nước.Là địa bàn cư trú của các dân tộc nào?- Nhận xét trình độ phát triển dân cư xã hội của vùng. So sánh trình độ phát triển dân cư-xã hội giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc, Tây Bắc và với cả nước2. Thuận lợi đối với phát triển kinh tế-xã hội.3. Khó khăn đối với phát triển kinh tế-xã hộiDân tộc TàyDân tộc MườngDân tộc DaoNgười MôngDân tộc TháiDân tộc KinhDân tộc NùngĐỒI CHÈLỚP HỌC VÙNG CAOCHỢ VÙNG CAOMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HAI TIỂU VÙNG TÂY BẮC VÀ ĐÔNG BẮCBẢN LÀNG TÂY BẮCBảng số liệu một số tiêu chí về dân cư, xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Đông Bắc, Tây Bắc) và cả nước.Tiêu chíNămĐơn vịCả nướcĐông BắcTây BắcMật độ dân số1999Người/km223313663Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên1999%1,41,32,2Tỉ lệ hộ nghèo1999%13,317,117,1Thu nhập bình quân đầu người/tháng1999Nghìn đồng295,0210,0210,0Tỉ lệ người lớn biết chữ1999%90,389,373,3Tuổi thọ trung bình1999Năm70,968,265,9Tỉ lệ dân số thành thị1999%23,617,312,9CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ-XÃ HỘI CỦA VÙNG.Thời gian: 5 – 7 phút Hình thức: hoạt động cá nhânDựa vào SGK mục III, bảng 17.2, quan sát hình ảnh trên máy chiếu, hiểu biết bản thân hãy tìm hiểu về đặc điểm dân cư-xã hội của vùng theo nội dung gợi ý sau: Đặc điểm: Số dân so với cả nước.Là địa bàn cư trú của các dân tộc nào?- Nhận xét trình độ phát triển dân cư xã hội của vùng. So sánh trình độ phát triển dân cư-xã hội giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc, Tây Bắc và với cả nước2. Thuận lợi đối với phát triển kinh tế-xã hội.3. Khó khăn đối với phát triển kinh tế-xã hội- Khó khăn: Trình độ văn hóa, kỹ thuật còn hạn chế, đời sống người dân còn nhiều khó khăn.+ Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông,...). Người Kinh cư trú ở khắp các địa phương.+ Trình độ dân cư – xã hội còn thấp so với cả nước, có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc- Thuận lợi: Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm trong sản xuất (canh tác trên đất dốc, trồng cây công nghiệp, rau quả cận nhiệt và ôn đới. Đa dạng về văn hóa.III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI - Đặc điểm:Trò chơi hỏi đáp chuyên giaHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHoàn thiện bài theo hướng dẫn. Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.Hoàn thiện bài tập trong VBT.Chuẩn bị bài mới: Bài 18-trả lời câu hỏi in nghiêng trong Sgk và tìm hiểu về nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình, các cây trồng chủ yếu của vùng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_9_bai_18_trung_du_va_mien_nui_bac_bo_ti.ppt