Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

I. Vị trí địa lí

- S: 44 254 km2 (13,4%)
- Dân số 9,1 triệu người (11,3% - năm 2014)

Là vùng lãnh thổ hẹp ngang kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, vùng biển Đông gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

- Có nhiều đảo, quần đảo lớn nhỏ, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

- Tiếp giáp:

Phía Bắc: Bắc Trung Bộ

Phía Nam: Đông Nam Bộ,

Phía Đông: Biển Đông

Phía Tây: Tây Nguyên,

Phía Tây Bắc: Lào.

 

pptx 28 trang Thái Hoàn 28/06/2023 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÙNG DUYÊN HẢI 
NAM TRUNG BỘ 
Bài 25 
Tổ 3 
VÙNG 
DUYÊN 
 HẢI 
 NAM 
TRUNG 
 BỘ 
NỘI DUNG 
 III- ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI 
 II- ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ 
 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
VÙNG 
DUYÊN 
 HẢI 
 NAM 
TRUNG 
 BỘ 
 I- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN 
 LÃNH THỔ 
I. Vị trí địa lí 
- S: 44 254 km 2 (13,4%) 
- D ân số : 9,1 triệu người 
( chiếm 11,3% - năm 2014) 
Bài 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
4 
Đà Nẵng 
Quảng Nam 
Quảng Ngãi 
Bình Định 
Phú Yên 
Khánh Hòa 
Ninh Thuận 
Bình Thuận 
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Lãnh thổ gồm những tỉnh, thành phố nào? 
Bài 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí 
5 
Vùng DHNTB có các 
 đảo và quần đảo nào? 
Bài 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí 
ĐẢO LÍ SƠN (QUẢNG NGÃI) 
Đảo Phú Quý 
7 
 Hãy xác định vị trí, giới hạn của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? 
BẮC 
TÂY 
ĐÔNG 
TN-NAM 
TB 
I. Vị trí địa lí 
Bài 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
8 
LĐ tự nhiên vùng DH Nam Trung Bộ. 
I. Vị trí địa lí 
Bài 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
- S : 44 254 km 2 (13,4%) 
- D ân số : 9,1 triệu người 
(11,3% - năm 2014) 
- L à vùng lãnh thổ hẹp ngang kéo d à i từ Đ à Nẵng đến Bình Thuận, vùng biển Đông gồm hai quần đảo Ho à ng Sa v à Trường Sa. 
- Tiếp giáp 
Phía Bắc: Bắc Trung Bộ 
Phía Nam: Đông Nam Bộ, 
Phía Đông: Biển Đông 
Phía Tây: Tây Nguyên, 
Phía Tây Bắc: L à o. 
9 
Vị trí địa lí, giới hạn của vùng DHNTB có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển KT-XH và an ninh quốc phòng của cả nước? 
I. Vị trí địa lí 
Bài 25 : VÙNG DUY Ê N HẢI NAM TRUNG BỘ 
10 
I. Vị trí địa lí 
Bài 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
- S: 44 254 km 2 (13,4%)  - D ân số 9,1 triệu người (11,3% - năm 2014) 
-L à vùng lãnh thổ hẹp ngang kéo d à i từ Đ à Nẵng đến Bình Thuận, vùng biển Đông gồm hai quần đảo Ho à ng Sa v à Trường Sa. 
- Có nhiều đảo, quần đảo lớn nhỏ, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 
- Tiếp giáp: 
Phía Bắc: Bắc Trung Bộ 
Phía Nam: Đông Nam Bộ, 
Phía Đông: Biển Đông 
Phía Tây: Tây Nguyên, 
Phía Tây Bắc: L à o. 
11 
I. Vị trí địa lí 
Bài 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
- Ý nghĩa : 
+ Thuận tiện giao lưu giữa các vùng trong và ngoài nước 
+ Lãnh thổ nhiều tiềm năng 
+ Có điều kiện ptr KT biển đa dạng 
+ Vị trí trung chuyển giữa hai miền Bắc - Nam, nối Tây Nguyên với các cảng biển phía Đông 
 + Ý nghĩa về an ninh quốc phòng 
12 
Hình 25.1: Lược đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. 
 Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí 
II. Điều kiện tự nhiên và tài 
 nguyên và tài nguyên thiên nhiên 
GÒ ĐỒI 
ĐỒNG BẰNG 
NÚI 
Phía tây là núi, gò đồi. Phía đông là dải đồng bằng hẹp 
Nuôi tôm hùm 
Khai thác hải sản 
Biển nhiều hải sản 
Tôm sú 
15 
Vịnh Dung Quất 
Vịnh Vân Phong 
Vịnh Cam Ranh 
Bãi tắm Non Nước 
Bãi tắm Quy Nhơn 
Bãi tắm Nha Trang 
Bãi tắm Đại Lãnh 
Bãi tắm Mũi Né 
Nhiều bãi biển đẹp 
CẢNG NHA TRANG 
CẢNG ĐÀ NẴNG 
QUÂN CẢNG CAM RANH 
 CẢNG DUNG QUẤT 
Nhiều vũng, vịnh để xây dựng cảng nước sâu 
Nghề làm muối ở Sa Huỳnh 
Nghề làm muối ở Cà Ná 
Khai thác tổ chim yến 
Đất nông nghiệp các đồng bằng ven biển trồng lúa, ngô, sắn, rau quả, bông vải, mía 
Vùng đất rừng đồi núi phía tây chăn nuôi bò đàn 
Khai thác gỗ 
 Sâm 
Trầm hương 
Cây quế 
 Kì Nam 
Một số đặc sản của rừng 
Cát trắng 
Ti tan 
Một số khoáng sản 
Khai thác dầu khí ở phía đông 
đảo Phú Quý 
 Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí 
II. Điều kiện tự nhiên và tài 
 nguyên và tài nguyên thiên nhiên 
1. Địa hình : Các tỉnh đều có núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp ở phía đông; bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh. 
2. Khí hậu : nhiệt đới gió mùa, có mùa khô kéo dài, thời tiết thường hạn hán vào mùa khô, lũ lụt trong mùa mưa bão. 
3. Sông: ngắn và dốc, thường có lũ vào mùa mưa. 
4. Khoáng sản: Cát thủy tinh, titan, vàng 
5. Rừng: đang giảm sút, diện tích rừng che phủ còn 39%, hiện tượng sa mạc hoá có nguy cơ mở rộng. 
6. Biển: Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển (biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu, ) 
 Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí 
II. Điều kiện tự nhiên và tài 
 nguyên và tài nguyên thiên nhiên 
* Thuận lợi: 
- Các tỉnh đều có núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp ở phía đông; bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh => phát triển đa dạng các hoạt động kinh tế. 
- Vùng gò, đồi phía tây phát triển lâm nghiệp: 
=> Cung cấp nhiều lâm sản quý như trầm hương, kì nam và các loài chim thú quý. 
- Vùng đất rừng chân núi => chăn nuôi gia sức lớn, đặc biệt là nuôi bò đàn. 
- Đồng bằng ven biển => trồng lúa, ngô, sắn, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp có giá trị (bông, vải, mía đường) 
- Biển: có nhiều ngư trường lớn, khoáng sản biển, các bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu => phát triển tổng hợp kinh tế biển. 
- Một số đảo ven bờ từ Quảng Nam đến Khánh Hòa có thể khai thác tổ chim yến 
- Khoáng sản: cát thủy tinh, titan, vàng => phát triển công nghiệp khai khoáng. 
Khó khăn: nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán; 
 Hiện tượng sa mạc hóa ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ. 
Cát lấn ruộng vườn 
Sa mạc hóa 
Làm thủy lợi 
Trồng và bảo vệ rừng 
Một số giải pháp để hạn chế các thiên tai và khắc phục khó khăn của vùng DHNTB. 
Xây hồ chứa nước 
28 
Hình 25.1: Lược đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. 
 Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí 
II. Điều kiện tự nhiên và tài 
 nguyên và tài nguyên thiên nhiên 
* Khó khăn: 
- Khí hậu : nhiệt đới gió mùa, có mùa khô kéo dài, thời tiết thường hạn hán vào mùa khô, lũ lụt trong mùa mưa bão. 
- Sông: ngắn và dốc, thường có lũ vào mùa mưa. 
- Rừng : đang giảm sút, diện tích rừng che phủ còn 39%, hiện tượng sa mạc hoá có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ. 
- Biện pháp : 
+ Phát triển rừng đầu nguồn 
+ Hạn chế lũ lụt, hạn hán+ Trồng rừng chắn cát chống hiện tượng sa mạc hóa........................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_9_bai_25_vung_duyen_hai_nam_trung_bo.pptx