Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
Bài tập 2:
Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ và các bài 31, 32, 33, hãy cho biết:
a) Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng?
b) Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động?
c) Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao?
d) Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 34. Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ Các ngành công nghiệp trọng điểm Tên sản phẩm Tỉ trọng so với cả nước (%) Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0 Điện Điện sản xuất 47,3 Cơ khí - Điện tử Động cơ điêden 77,8 Hóa chất Sơn hóa học 78,1 Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6 Dệt may Quần áo 47.5 Chế biến lương thực, thực phẩm Bia 39,8 Bài tập 1: Bảng 34.1. Tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001 ( cả nước = 100%) Các bước vẽ biểu đồ hình cột: Bước 1: Phân tích bảng số liệu và xây dựng hệ trục tọa độ Bước 2: Vẽ biểu đồ Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ Bài tập 2: Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ và các bài 31, 32, 33, hãy cho biết: a) Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng? b) Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động? c) Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao? d) Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước? Các ngành công nghiệp trọng điểm Tên sản phẩm tiêu biểu Sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có Sử dụng nhiều lao động Đòi hỏi kĩ thuật cao Khai thác nhiên liệu Dầu thô Điện Điện sản xuất Cơ khí - điện tử Động cơ điêden Hóa chất Sơn hóa học Vật liệu xây dựng Xi măng Dệt may Quần áo Chế biến lương thực, thực phẩm Bia Thực tế hoạt động Khai thác dầu khí, điện lực Cơ khí - điện tử Sản xuất VLXD Hóa chất Dệt, may Chế biến lương thực, thực phẩm Các ngành công nghiệp trọng điểm Tên sản phẩm tiêu biểu Sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có Sử dụng nhiều lao động Đòi hỏi kĩ thuật cao Khai thác nhiên liệu Dầu thô Điện Điện sản xuất Cơ khí - điện tử Động cơ điêden Hóa chất Sơn hóa học Vật liệu xây dựng Xi măng Dệt may Quần áo Chế biến lương thực, thực phẩm Bia Thực tế hoạt động Các ngành công nghiệp trọng điểm Tên sản phẩm tiêu biểu Sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có Sử dụng nhiều lao động Đòi hỏi kĩ thuật cao Khai thác nhiên liệu Dầu thô X X Điện Điện sản xuất X X Cơ khí - điện tử Động cơ điêden X Hóa chất Sơn hóa học X X Vật liệu xây dựng Xi măng X Dệt may Quần áo X Chế biến lương thực, thực phẩm Bia X X Đông Nam Bộ có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước, đầu cả nước về giá trị sản lượng công nghiệp. Đã hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại như dầu khí, điện tử, công nghệ cao... Cơ cấu ngành công nghiệp của vùng cân đối bao gồm công nghiệp nặng và công ngiệp nhẹ. Các sản phẩm công nghiệp của vùng chiếm tỉ trọng cao cơ cấu sản phẩm công nghiệp của cả nước năm 2001: dầu thô (100%), điện (47,3%), Động cơ điêden (77,8%), Sơn hóa học (78,1%), Dệt may (47,5%), Bia (39,8 %). => Là khu vực chiếm tỉ trọng công nghiệp cao nhất so với các vùng trong cả nước góp phần tăng GDP, tăng trỉ trọng hàng xuất khẩu, tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giải quyết nhu cầu hàng hóa trong cả nước. d) Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước Thank you for listening!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_9_bai_34_thuc_hanh_phan_tich_mot_so_nga.pptx