Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiết 1)

Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiết 1)

Vị trí của ĐBSCL có thuận lợi gì để vùng phát triển kinh tế ?

Gần trung tâm Đông Nam Á thuận lợi cho giao lưu, phát triển trên đất liền và trên biển, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước.

Có khí hậu cận nhiệt đới với một mùa đông lạnh thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.

Có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.

Có vùng biển rộng ấm quanh năm thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.

 

ppt 25 trang Thái Hoàn 28/06/2023 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 35: Vùng đồng bằng 
sông cửu long 
( Tiết 1) 
 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: 
Nêu vị trí và các mặt tiếp giáp của vùng Đồng bằng SCL 
CAMPUCHIA 
ĐÔNG NAM BỘ 
VỊNH THÁI LAN 
BIỂN ĐÔNG 
vùng Đồng bằng SCL ở phía nam của nước ta 
 Bắc 
Tây Nam 
Đông Bắc 
Đông Nam 
 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: 
 Nằm ở phía nam của nước ta. Giáp vùng Đông Nam Bộ ở phía đông, phía bắc giáp Campuchia, 3 mặt còn lại là biển. 
 Ý nghĩa 
Vị trí của ĐBSCL có thuận lợi gì để vùng phát triển kinh tế ? 
Gần trung tâm Đông Nam Á thuận lợi cho giao lưu, phát triển trên đất liền và trên biển, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước. 
Có khí hậu cận nhiệt đới với một mùa đông lạnh thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm. 
Có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm. 
Có vùng biển rộng ấm quanh năm thuận lợi cho phát triển kinh tế biển. 
 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 
 Nằm ở phía nam của nước ta. Giáp vùng Đông Nam Bộ ở phía đông, phía bắc giáp Campuchia, 3 mặt còn lại là biển. 
- Ý nghĩa: Vị trí của vùng tạo thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước. 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
Quan sát lước đồ tự nhiên vùng ĐBSCL và dựa vào thông tin trong bài. Phân tích những thuận lợi, khó khăn của ĐKTN và tài nguyên thiên nhiên ở ĐB SCL 
 Địa hình 
 Đất đai 
 Khí hậu 
 Vùng biển 
Dựa vào H 35,1. Nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long? 
Thảo luận – cặp/ bàn (3 phút) 
Tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp 
ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 
Đất, rừng 
Khí hậu, nước 
Biển và hải đảo 
Diện tích:4 triệu ha; 
Đất phèn, đất 
mặn: 25 triệu ha. 
Rừng ngập mặn 
ven biển và trên 
 bán đảo Cà Mau 
chiếm diện 
 tích lớn 
Khí hậu nóng ẩm, 
Lượng mưa dồi dào. 
Sông Mê Công đem 
lại nguồi lợi lớn. 
Hệ thống kênh rạch 
chằng chịt. Vùng 
nước mặn, nước lợ 
cửa sông, ven biển, 
rộng lớn, 
Nguồn hải sản: cá, 
tôm và hải sản quí 
hết sức phong phú. 
Biển ấm quanh năm, 
ngư trường rộng lớn; 
Nhiều đảo và quần 
đảo, thuận lợi cho 
khai thác hải sản . 
Hình 35.2. Sơ đồ tài nguyên thiên nhiên để phát 
triển nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 
 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 
- Thuận lợi: Đồng bằng thấp, bằng phẳng, đất đai màu mỡ; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật đa dạng cả trên cạn lẫn dưới nước thuận lợi để phát triển nông nghiệp. 
- Khó khăn: lũ lụt, diện tích đất phèn, đất mặn lớn, thiếu nước ngọt và xâm nhập mặn trong mùa khô 
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ĐBSCL thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào? 
Ngành nông nghiệp 
Ngành công nghiệp 
Ngành dịch vụ 
Tất cả các ngành kinh tế 
ĐẤT PHÈN 
ĐẤT MẶN 
Làm nhà tránh lũ 
 Sống chung với lũ 
BIỆN PHÁP ? 
TỔNG KẾT 
Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở ĐBSCL là: 
Đ ất Feralit 
Đất mặn 
Đất phù sa 
Đất phèn và đất mặn 
2. Thiên nhiên ban tặng ĐBSCL lợi thế đặc biệt nào để trồng lúa? 
Đ ất phù sa màu mỡ 
Khí hậu nắng nóng quanh năm 
Dân cư đông đúc 
Nguồn nước dồi dào 
 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
III. Đặc điểm dân cư xã hội 
CH: Dựa vào thông tin trong SGK trang 127 cho biết dân cư, dân tộc của vùng có điểm gì giống, khác vùng ĐB Sông Hồng ? 
(Dân tộc, số dân) 
- Đặc điểm: Là vùng đông dân, ngoài người Kinh còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa. 
CH: 
- Dựa vào bảng 35.1 nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng so với cả nước. 
+ Chỉ tiêu nào thấp hơn cả nước? Có ý nghĩa gì? 
+ Chỉ tiêu nào cao hơn cả nước, ý nghĩa gì? 
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội ở ĐBSCL năm 1999 
 Tiêu chí 
Đơn vị tính 
ĐB SCL 
cả nước 
Mật độ dân số 
Ng/ km 2 
 407 
 233 
Tỷ lệ tăng d. số tự nhiên 
% 
 1.4 
 1.4 
Tỷ lệ hộ nghèo 
% 
 10.2 
 13.3 
Thu nhập BQ 
 người / tháng 
Nghìn đồng 
 342.1 
 295.0 
Tỷ lệ ng lớn biết chữ 
% 
 88.1 
 90.3 
Tuổi thọ trung bình 
 Năm 
 71.1 
 70.9 
Tỷ lệ dân thành thị 
% 
 17.1 
 23.6 
 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
III. Đặc điểm dân cư xã hội 
- Đặc điểm: Là vùng đông dân, ngoài người Kinh còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa. 
- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, cần cù năng động linh hoạt với sản xuất hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn. 
- Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao. 
 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
III. Đặc điểm dân cư xã hội 
IV. Tình hình phát triển kinh tế 
Nông nghiệp 
a. Sản xuất lương thực 
CH: Dựa vào bảng 36.1 và thông tin trong bài 
 Tính % diện tích, sản lượng lúa của vùng so với cả nước. 
 Những tỉnh nào trồng nhiều lúa nhất? 
- Sản xuất lúa ở ĐB. SCL có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta? 
 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
IV. Tình hình phát triển kinh tế 
Nông nghiệp 
a. Sản xuất lương thực 
- Vùng đứng đầu cả nước về diện tích và sản lượng lúa ( 51,1% dt; 51,4% sản lượng) 
 - Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu. 
- Đây là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của cả nước, đảm bảo an toàn lương thực của nước ta và phục vụ xuất khẩu gạo. 
 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
IV. Tình hình phát triển kinh tế 
Nông nghiệp 
Sản xuất lương thực 
Khai thác và nuôi trồng thủy sản 
- Dựa vào điều kiện tự nhiên nào để vùng phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản? 
 Phân tích tiềm năng, thế mạnh đó. 
 Tình hình phát triển ngành này của ĐB. SCL ra sao? 
Vùng biển rộng, ấm, nhiều bãi tôm cá. 
 Rừng: Cung cấp giống, thức ăn 
 Kênh rạch chằng chịt: Nuôi cá nước lợ, nước ngọt 
 Vùng đất ven biển ngập triều, diện tích lớn môi trường nuôi thuỷ sản 
Đứng đầu cả nước về sản lượng TS (50%) 
 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
IV. Tình hình phát triển kinh tế 
Nông nghiệp 
Sản xuất lương thực 
Khai thác và nuôi trồng thủy sản 
Là thế mạnh của vùng. Sản lượng chiếm 50% cả nước, đặc biệt là nghề nuôi tôm cá xuất khẩu. 
CH: 
Xác định trên lược đồ: Các tỉnh có ưu thế về nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. 
 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
IV. Tình hình phát triển kinh tế 
Nông nghiệp 
Sản xuất lương thực 
Khai thác và nuôi trồng thủy sản 
Là thế mạnh của vùng. Sản lượng chiếm 50% cả nước, đặc biệt là nghề nuôi tôm cá xuất khẩu. 
CH: Ngoài lúa và thuỷ sản. ĐB. SCL còn có tiềm năng phát triển ngành nào, phân bố chủ yếu ở đâu? 
c. Vùng còn trồng nhiều cây ăn quả nhất nước, nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh. 
 Nghề rừng cũng chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn. 
Rừng ngập mặn ven biển 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_9_bai_35_vung_dong_bang_song_cuu_long_t.ppt