Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 41: Địa lí tỉnh (thành phố): Địa lí Hải Phòng
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - GIỚI HẠN
1.Vị trí địa lí:
Cực B: 20008/ 36//( Lại Xuân )
N: 20007/ 36//( Vĩnh Phong- V.Bảo
Đ: 107044/Đ ( Cát Bà )
T: 1070 42/Đ ( Thôn Oai Lỗ- Hiệp Hòa- Vĩnh Bảo )
Là đầu mối giao thông quan trọng, cửa ngõ thông ra biển.
-Diện tích: 1507,6 km2
2. Sự phân chia hành chính:
-Quá trình hình thành tỉnh:
+ Thời Lê Chân: Hải Tần Phòng Thủ
+Thời Pháp thuộc: 1888-TT Pháp ra sắc lệnh TP Hải Phòng; năm 1902: đổi tên là Phù Liễn - Kiến An
+ 1932: Hải Phòng - Kiến An sau đó là Hải Phòng
+ 13/5/1955: HP được giải phóng
-Có 7 quận, 8 huyện
7 Quận: Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, Kiến An, Đồ Sơn, Hải An, Dương Kinh
8 Huyện: Thủy Nguyên, An Dương, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Cát Bà, Bạch Long Vĩ
ĐỊA LÍ HẢI PHÒNG I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - GIỚI HẠN 1.Vị trí địa lí: Cực B: 20 0 08 / 36 // ( Lại Xuân ) N: 20 0 07 / 36 // ( Vĩnh Phong- V.Bảo Đ: 107 0 44 / Đ ( Cát Bà ) T: 107 0 42 / Đ ( Thôn Oai Lỗ- Hiệp Hòa- Vĩnh Bảo ) Là đầu mối giao thông quan trọng, cửa ngõ thông ra biển... -Diện tích: 1507,6 km 2 2. Sự phân chia hành chính: -Quá trình hình thành tỉnh: + Thời Lê Chân: Hải Tần Phòng Thủ +Thời Pháp thuộc: 1888-TT Pháp ra sắc lệnh TP Hải Phòng; n ă m 1902: đổi tên là Phù Liễn - Kiến An + 1932: Hải Phòng - Kiến An sau đó là Hải Phòng + 13/5/1955: HP được giải phóng -Có 7 quận, 8 huyện 7 Quận: Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, Kiến An, Đồ Sơn, Hải An, Dương Kinh 8 Huyện: Thủy Nguyên, An Dương, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Cát Bà, Bạch Long Vĩ II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1.Địa hình: - Đồng bằng: 85% d tích - Núi, đồi: 15% diện tích -> P triển các ngành nông- lâm nghiệp và du lịch 2. Khoáng sản: - Đá vôi- Thủy Nguyên ; Cao lanh; Nước khoáng- Tiên Lãng 3. Khí hậu : Nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa châu Á, sát biển Đông nên Hải Phòng chịu ảnh hưởng của gió mùa. + Mùa gió bấc (mùa đông) lạnh và khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. + Gió mùa nồm (mùa hè) mát mẻ, nhiều mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 - 1.800 mm. Bão thường xảy ra từ tháng 6 đến tháng 9. - Nhiệt độ TB : 23- 24 0 c - Lượng mưa: 1600- 1800 mm - Phân hóa 2 mùa ( hạ- đông ) 4. Sông ngòi: Nhiều- là hạ lưu của sông Thái Bình Chảy theo hướng TB- ĐN Chế độ nước phụ thuộc theo mùa 5. Tài nguyên đất : phù sa và feralít 6. Tài nguyên sinh vật: - phong phú - hàng trăm loài cá - nhiều loài ĐV quý hiếm (voọc đầu trắng, khỉ đuôi lợn...) - hệ thực vật phong phú: kim gia, hoàng đàn, lát hoa, đinh => Phát triển nhiều ngành kinh tế. IV. KINH TẾ - Là thành phố CN lâu đời . Hải Phòng là đô thị loại 1 - thành phố trực thuộc trung ương, là đầu mối giao thông đường biển phía Bắc. - T rung tâm kinh tế vùng duyên hả i Bắ c Bộ - Cơ cấu đa dạng và có sự chuyển dịch đúng hướng CNH- HĐH . - Mức tăng trưởng nhanh Với lợi thế cảng nước sâu, phát triển vận tải biển tại Hải Phòng là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải Phòng là một trong những trung tâm kinh tế quan trọng của Việt Nam, đóng góp ngân sách đứng thứ 4 sau Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, và Hà Nội). Năm 2006 đóng góp khoảng 9.752 tỷ đồng. Hải Phòng cũng lấy phát triển kinh tế biển là chính; có nhiều khu công nghiệp, thương mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, thuỷ sản, giáo dục và y tế của vùng duyên hải Bắc Bộ. Lịch sử Hải Phòng là vùng đất cổ đã nổi tiếng trong lịch sử khi nữ tướng Lê Chân khai phá lập nên trang An Biên ở đây, và được gắn với các cái tên Hải tần phòng thủ . Thời kỳ độc lập tự chủ của các triều đại phong kiến Việt Nam, vùng này lại nổi tiếng với các chiến thắng trên sông Bạch Đằng: trận Bạch Đằng, 938 của Ngô Quyền, trận Bạch Đằng, 981 của Lê Hoàn, trận Bạch Đằng, 1288 của Trần Hưng Đạo. Đến triều đại nhà Hậu Lê (giai đoạn Lê sơ), vùng này nằm trong xứ Hải Dương (là miền cực đông duyên hải của xứ này). T ới nhà Mạc , vì đây là quê hương của nhà Mạc nên vùng này được chú ý xây dựng thành kinh đô thứ hai gọi là Dương Kinh. Sau đó, từ nhà Lê trung hưng đến nhà Nguyễn vùng này đều thuộc trấn Hải Dương và sau này là tỉnh Hải Dương (1831). Năm 1871 - 1873, Bùi Viện được sự tiến cử với vua Tự Đức của Doanh điền sứ Doãn Khuê, đã thực hiện việc xây dựng một bến cảng bên cửa sông Cấm mang tên Ninh Hải và một căn cứ phòng ngự bờ biển ở liền kế bên, gọi là nha Hải phòng sứ. Khi Pháp đánh chiến Bắc Kỳ lần thứ nhất năm 1873-1874, nhà Nguyễn phải ký hòa ước Giáp Tuất, trong đó quy định nhà Nguyễn phải mở cửa thông thương các cảng Ninh Hải (Hải Phòng) thuộc tỉnh Hải Dương và Thị Nại tỉnh Bình Định, để đổi lấy việc Pháp rút quân khỏi Bắc Kỳ. Sau đó tại cảng Ninh Hải này, nhà Nguyễn và Pháp lập nên một cơ quan thuế vụ chung, quản lý việc thương mại ở vùng cảng này gọi là Hải Dương thương chính quan phòng . Như vậy, nguồn gốc địa danh Hải Phòng có thể là từ: Tên gọi rút ngắn trong cụm từ Hải tần phòng thủ , của nữ tướng Lê Chân đầu thế kỷ 1. Tên gọi rút ngắn từ tên gọi của một cơ quan đời Tự Đức trên đất Hải Dương: Hải Dương thương chính quan phòng . Tên Hải Phòng có thể bắt nguồn từ ty sở nha Hải phòng sứ hay đồn Hải Phòng do Bùi Viện lập từ năm 1871 đời Tự Đức, với căn cứ như sau: " Bến cảng trên sông Cấm trước khi gọi là Hải Phòng đã được gọi là Ninh Hải, địa danh Ninh Hải được dùng chính thức trong giấy tờ, sử sách của ta từ trước khi có tên Hải Phòng cho đến khi bị tên Hải Phòng loại hẳn ". Năm 1887, người Pháp cho thành lập tỉnh Hải Phòng tách vùng lân cận cảng Ninh Hải ra từ tỉnh Hải Dương. Đến tháng 7 năm 1888 có tên thành phố Hải Phòng, lại lập thành tỉnh Kiến An và thành phố Hải Phòng từ tỉnh Hải Phòng. Đến năm 1962 thì tỉnh Kiến An được nhập về thành phố Hải Phòng.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_9_bai_41_dia_li_tinh_thanh_pho_dia_li_h.ppt