Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản - Đỗ Thị Xuân
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
- Hàng năm cả nước khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ.
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản được phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.
- Hiện nay, mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản - Đỗ Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM! Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Xuân Trường THCS Đức Long NỘI DUNG BÀI HỌC LÂM NGHIỆP II. THUỶ SẢN Tài nguyên rừng Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp Nguồn lợi thuỷ sản Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản I. LÂM NGHIỆP 1. Tài nguyên rừng 1. Tài nguyên rừng Diện tích rừng nước taqua các năm (nghìn ha ) Diện tích/ Năm 2000 2010 2014 Rừng sản xuất 4733,0 6373,5 6751,9 Rừng phòng hộ 5397,5 4846,2 4564,5 Rừng đặc dụng 1442,5 2002,3 2085,1 Ngoài 3 loại rừng trên - 166,0 395,0 Tổng cộng 11573,0 13388,0 13796,5 LÂM NGHIỆP 1. Tài nguyên rừng Thực trạng: Đang bị cạn kiệt. Nguyên nhân: Chiến tranh, khai thác quá mức, nạn khai thác gỗ lậu, quản lí yếu kém, cháy rừng, - Cơ cấu các loại rừng ở nước ta, gồm 3 loại: + Rừng sản xuất. + Rừng phòng hộ. + Rừng đặc dụng. 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp - Hàng năm cả nước khai thác khoảng 2,5 triệu m 3 gỗ. - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản được phát triển gắn với các vùng nguyên liệu. - Hiện nay, mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân. II. NGÀNH THUỶ SẢN 1. Nguồn lợi thuỷ sản II. NGÀNH THUỶ SẢN 1. Nguồn lợi thuỷ sản a. Thuận lợi: - Khai thác: + Các vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá với 4 ngư trường trọng điểm. + Mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc - Nuôi trồng: Nhiều diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Nguồn lao động dồi dào. II. NGÀNH THUỶ SẢN 1.Nguồn lợi thuỷ sản a. Thuận lợi b. Khó khăn Đòi hỏi vốn lớn Môi trường bị suy thoái Hay bị thiên tai 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản Sản lượng thủy sản của nước ta qua các năm (nghìn tấn) Năm Tổng số Chia ra Khai thác Nuôi trồng 1990 2000 2010 2014 890,6 2250,5 5142,7 6332,5 728,5 1660,9 2414,4 2919,2 162,1 589,6 2728,3 3413,3 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản - Sản lượng khai thác và nuôi trồng tăng khá nhanh. - Phân bố chủ yếu ở duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Các tỉnh dẫn đầu về khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận; về nuôi trồng: Cà Mau, An Giang, Bến tre. 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản: - Sản lượng khai thác và nuôi trồng tăng khá nhanh. - Phân bố chủ yếu ở duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Các tỉnh dẫn đầu về khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận; về nuôi trồng: Cà Mau, An Giang, Bến tre. - Nuôi trồng thủy sản: Phát triển nhanh. Đặc biệt là nuôi tôm, cá - Xuất khẩu thuỷ sản đã có những bước phát triển vượt bậc. Câu 1: Rừng ở nước ta được chia thành ba loại là rừng sản xuất, rừng tái sinh và rừng phòng hộ. B. rừng ngập mặn, rừng sản xuất và rừng phòng hộ. C. rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. D. rừng tái sinh, rừng sản xuất và rừng ngập mặn. LUYỆN TẬP Câu 2. Rừng đầu nguồn có tác dụng rất lớn trong việc A. chắn sóng biển. B. điều hoà mực nước sông, chống lũ, chống xói mòn đất. C. chắn gió và cát lấn đồng bằng. D. cung cấp gỗ và các lâm sản quý. Câu 3. Tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng nuôi trồng thuỷ sản là Quảng Ninh. B. Cà Mau. C. Bình Thuận. D. Bà Rịa - Vũng Tàu. Câu 4. Tỉnh có sản lượng thuỷ sản khai thác lớn nhất nước ta là Bình Thuận. B. Kiên Giang. C. Cần Thơ. D. Ninh Thuận.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_9_bai_9_su_phat_trien_va_phan_bo_lam_ng.ppt