Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 3, Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 3, Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

III. Đô thị hóa

Đọc hiểu một số khái niệm: đô thị, đô thị hóa, trong bảng tra cứu thuật ngữ ở cuối SGK.

Trình bày chỉ tiêu của quá trình đô thị hóa

1. Quy mô dân số đô thị. Tỉ lệ dân số thành thị. Số lượng các đô thị.

2. Lối sống đô thị. Các chỉ tiêu như cơ sở hạ tầng, nhà ở đô thị .

3. Trình độ đô thị hóa.

 

ppt 12 trang Thái Hoàn 28/06/2023 1710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 3, Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 3- BÀI 3:PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 
NỘI DUNG CHÍNH 
II. Loại hình quần cư 
1. Quần cư nông thôn 
2. Quần cư thành thị 
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư 
III. Đô thị hóa 
1. Mật độ dân số 
2. Phân bố dân cư 
Tiết 3-Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư 
1. Mật độ dân số 
Quốc gia 
Dân số (triệu người) 
Diện tích (km 2 ) 
Mật độ người/km 2 
Thế giới(đất liền) 
7584 
134682000 
58 
Thái lan 
69,2 
510844 
135 
Trung quốc 
1415 
9390784 
151 
Lào 
6,97 
230612 
30 
In-đô-nê-xia 
260 
1812108 
147 
Việt Nam 
96,6 
310060 
311 
Quan số liệu trên, nhận xét mật độ dân số nước ta 
so với các nước khác và so với thế giới (7/2018) ? 
Bảng mật độ dân số Việt Nam giai đoạn 1989-2018 
Năm 
Mật độ (người/km 2 ) 
1989 
195 
2003 
246 
2010 
285 
2018 
311 
Nhận xét mật độ dân số nước qua các năm ? 
Quan sát hình 3.1 SGK, đọc kênh chữ SGK hoàn thành bảng sau đây: 
Biểu hiện 
Dẫn chứng 
Nguyên nhân 
So sánh mật độ dân số nước ta giữa vùng đồng bằng và trung du miền núi. 
So sánh mật độ dân số nước ta giữa nông thôn và thành thị. 
Mật độ dân số cao ở vùng đồng bằng và thấp ở trung du miền núi. 
Năm 2003 , mật độ dân số ở Đồng bằng sông Hồng là 1192 người/km 2 ; ở Tây Bắc là 67 người/ km 2 
Do đồng bằng có nhiều thuận lợi về điều kiện sống. Trung du, miền núi điều kiện sống khó khăn 
Mật độ dân số cao ở thành thị và thấp ở nông thôn 
Năm 2014 khoảng 66,9 % dân số sinh sống ở thành thị , 33,1 % dân số sinh sống ở nông thôn. 
Thành thị có điều kiện sống tốt hơn ở nông thôn 
Tiết 3-Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư 
1. Mật độ dân số 
BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 
II. Các loại hình quần cư 
Đọc hiểu khái niệm: quần cư, quần cư đô thị, quần cư nông thôn trong bảng tra cứu thuật ngữ ở cuối SGK. 
Đọc SGK, liên hệ thực tế để hoàn thành nội dung sau: 
Các tên gọi 
Chức năng kinh tế 
Mức độ tập trung các điểm dân cư, kiến trúc nhà ở 
Xu hướng thay đổi 
Quần cư nông thôn 
Quần cư thành thị 
Làng, ấp, bản, plây, phum, sóc . 
Nông, lâm, ngư nghiệp 
- Các điểm dân cư có quy mô dân số khác nhau 
- Nhà mái ngói, nhà mái bằng, nhà sàn 
Diện mạo làng quê thay đổi theo hướng “ nông thôn mới ” 
Quận, huyện,phố 
phường . 
Trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, khoa học kĩ thuật 
 Mật độ dân số cao 
 Nhà ống, chung cư cao tầng, nhà vườn, biệt thự . 
Mở rộng quy mô, xây dựng các thành phố vệ tinh 
Quan sát hình 3.1, hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị ở nước ta? 
Giải thích? 
Các đô thị nước ta phân bố tập trung ở đồng bằng và ven biển. 
BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 
III. Đô thị hóa 
Đọc hiểu một số khái niệm: đô thị, đô thị hóa, trong bảng tra cứu thuật ngữ ở cuối SGK . 
Trình bày chỉ tiêu của quá trình đô thị hóa 
1. Quy mô dân số đô thị. Tỉ lệ dân số thành thị. Số lượng các đô thị. 
2. Lối sống đô thị. Các chỉ tiêu như cơ sở hạ tầng, nhà ở đô thị . 
3. Trình độ đô thị hóa. 
Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là: 
A 
Duyên Hải Nam Trung Bộ. 
B 
Đồng bằng sông Cửu Long. 
Đồng bằng sông Hồng. 
Đông Nam Bộ. 
C 
D 
Luyện tập 
Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là: 
A 
Đông Bắc. 
B 
Tây Bắc. 
Duyên hải Nam Trung Bộ. 
Tây Nguyên. 
C 
D 
Luyện tập 
Hiện nay dân cư nước ta chủ yếu sinh sống ở vùng 
A 
Thành thị. 
B 
Nông thôn. 
Cao nguyên. 
Miền núi. 
C 
D 
Luyện tập 
Ý nào sau đây là đặc điểm của quần cư nông thôn nước ta: 
A 
Mật độ dân số rất cao. 
B 
Kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến. 
Sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau. 
Có nhiều chức năng. 
C 
D 
Luyện tập 
Nhận xét nào sau đây không đúng với đô thị ở nước ta 
A 
Có quy mô vừa và nhỏ, trình độ đô thị hóa thấp . 
B 
Phân bố tập trung ở đồng bằng và ven biển. 
Có nhiều chức năng. 
Các đô thị lớn nhất nước ta tâp trung ở vùng dân số đông nhất. 
C 
D 
Luyện tập 
Hướng dẫn học ở nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_9_tiet_3_bai_3_phan_bo_dan_cu_va_cac_lo.ppt