Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 30, Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ - Đoàn Thị Hoài Thu
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
+ Phía Nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Phía đông giáp biển Đông.
+ Phía Tây giáp Lào.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 30, Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ - Đoàn Thị Hoài Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 - Bài 20: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ĐỊA LÍ 9 GV: Đoàn Thị Hoài Thu Động Phong Nha – Quảng Bình Ngôi nhà Bác Hồ tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 5 12.1 39.734 Đồng bằng sông Cửu Long 6 7.1 23.550 Đông Nam Bộ 2 16.5 54.475 Tây Nguyên 4 13.5 44.254 Duyên hải Nam Trung Bộ 3 15.6 51.513 Bắc Trung Bộ 7 4.5 14.806 Đồng bằng sông Hồng 1 30.7 100.965 Trung du & miền núi Bắc Bộ % Km 2 Thứ tự Di ệ n t í ch Vùng Bảng thống kê diện tích các vùng kinh tế Việt Nam LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ THANH HÓA NGHỆ AN QuẢNG TRỊ HÀ TĨNH QuẢNG BÌNH THỪA THIÊN-HUẾ Hình 23.1 Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ Dãy Tam Điệp . Dãy Bạch mã Hãy xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng. - Tiếp giáp: + Phía Bắc giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng. + Phía Nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ. + Phía đông giáp biển Đông. + Phía Tây giáp Lào. I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ - Lãnh thổ hẹp ngang - Ý nghĩa: Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam, cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mê Công ra biển Đông, cửa ngõ hành lang Đông - Tây II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Khí hậu Sông ngòi Địa hình TNTN Hòanh Sơn Gió tây nam Gió đông bắc D ã y tr ườ ng s ơ n b ắ c Dãy Trường Sơn Bắc gây hiệu ứng gió Tây khô nóng vào mùa hè (gió Lào) ? Quan sát hình 23.1 và kiến thức đã học, hãy cho biết dãy Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ ? Gió tây nam D·y trêng s¬n b¾c Gió tây nam Gió đông bắc Gió Đông Bắc gây mưa nhiều từ cuối hạ sang thu Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Quảng Bình 0 C mm Sông ngắn, nhỏ, dốc Lũ lên rất nhanh, đột ngột Lũ vào cuối năm Nêu đặc điểm sông ngòi vùng Bắc Trung Bộ Hình 23.1. LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG BẮC TRUNG BỘ DÃY HOÀNH SƠN Quan sát hình 23.1 và 23.2 hãy so sánh và nhận xét tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn ? Rừng Khoáng sản Tài nguyên du lịch Phía Bắc Hoành Sơn Phía Nam Hoành Sơn Quan sát hình 23.1 và 23.2 sgk em hãy hoàn thành bảng sau : Trao đổi cặp Rừng Khoáng sản Tài nguyên du lịch Phía Bắc Hoành Sơn Phía Nam Hoành Sơn Chiếm tỉ lệ lớn: 61% toàn vùng. Tập trung nhiều khoáng sản: sắt, vàng, mangan, thiếc, titan, . . . Bãi tắm đẹp: Sầm Sơn, Cửa Lò , nhiều vườn quốc gia: Bến En, Pù Má t, Vũ Quang Chiếm tỉ lệ nhỏ: 39% toàn vùng. Có rất ít khoáng sản. Bãi tắm đẹp: Nhật Lệ, Lăng Cô..., vườn quốc gia: Phong Nha - Kẻ Bàng , Bạch Mã Quan sát hình 23.1, hãy đọc các dạng địa hình của vùng Bắc Trung Bộ - Dãy tr ường s ơn bắc có ảnh h ưởng sâu sắc đến khí hậu của vùng + Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn. + Từ tây sang đông tỉnh nào cũng có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo. Bãi biển Lăng Cô Cảng Cửa Lò Nuôi cá Đánh bắt thủy sản - Có một số tài nguyên quan trọng ( rừng, khoáng sản, du lịch, biển ). Khó khăn Bão Lũ lụt Hạn hán Cát lấn Các loại thiên tai: GIÓ LÀO CÁT LẤN CÁT BAY HẠN HÁN - Thiên tai thường xảy ra (bão, lũ lụt, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay) Công trình thủy lợi ở Hưng Lợi (Nghệ An) Thủy điện Bản Vẽ trên sông Cả Một số biện pháp hạn chế thiên tai Rừng chắn cát Rừng ngập mặn Công trình thủy lợi Hồ chứa nước Trình bày được vấn đề phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ở Bắc Trung Bộ. Thiên tai Lũ, bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, lũ quét, hạn, xói lở bờ sông, bờ biển Vấn đề phòng chống + ứng phó với biến đổi khí hậu Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi Dự báo thời tiết chính xác. Xây dựng và củng cố hệ thống đê - Phát triển có khoa học hệ thống thủy lợi Bảo vệ và quản lí tốt diện tích rừng Quy hoạch hợp lí khu dân cư, khu công nghiệp. Huy động tổng hợp các lực lượng phụ trách Tuyên truyền giáo dục ý thức người dân Có các chính sách khoa học phù hợp với từng tỉnh, thành phố. - .. III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ( Giãm tải) Làng sen Cố đô huế Bãi biển Lăng Cô Ngôi nhà Bác Hồ Cố đô Huế Nghĩa trang Trường Sơn Địa đạo Vịnh Mốc Cửa Lò ( Nghệ An ) Động Phong Nha - Kẻ Bàng Đường Hồ Chí Minh Câu 1: Ranh giới tự nhiên phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ là dãy Hoành Sơn. B. dãy Bạch Mã. C. dãy Tam Điệp. D. dãy Hoàng Liên Sơn. Câu 2: Di sản thiên nhiên thế giới ở vùng Bắc Trung Bộ là Di tích Mỹ Sơn. B. Nhã nhạc cung đình Huế. C. Cố đô Huế. D. động Phong Nha. Luyện tập Câu 3: Loại thiên tai nào không phổ biến ở Bắc Trung Bộ ? Hoang mạc hóa. B. Bão lũ. C. Nhiễm mặn, cát lấn. D. Gió Lào khô nóng. Câu 4: Thiên nhiên Bắc Trung Bộ không có đặc điểm này Lãnh thổ hẹp ngang, mưa vào thu đông. B. Bờ biển rất khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh nước sâu. C. Có sự phân hóa từ tây sang đông và từ bắc xuống nam. D. Các tỉnh phía nam có nhiều cồn cát ven biển. Chọn từ, cụm từ sau đây để điền vào chỗ chấm sao cho thành câu hoàn chỉnh về đặc điểm tự nhiên và dân cư Bắc Trung Bộ : hẹp ngang, cầu nối, Địa hình, mùa hạ, phân hoá, khó khăn, cửa ngõ a. Bắc Trung Bộ là dải đất , kéo dài từ dãy Tam Điệp tới dãy Bạch Mã. b. Bắc Trung Bộ là giữa miền Bắc và miền Nam, là của các nước tiểu vùng sông Mê Kông ra biển và ngược lại. c. có sự phân hoá tây đông rõ rệt: núi, gò đồi , đồng bằng, biển và hải đảo. d. Khí hậu khô nóng, thu đông mưa nhiều và có bão. e. Thiên tai thường xảy ra, gây nhiều cho sản xuất và đời sống dân cư Bắc Trung Bộ. g. Tài nguyên thiên nhiên có sự giữa Bắc và Nam dãy Hoành Sơn. Hẹp ngang Cầu nối Cửa ngõ Địa hình mùa hạ Khó khăn Phân hóa Vận dụng - Về học bài - Chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_9_tiet_30_bai_23_vung_bac_trung_bo_doan.pptx