Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 41, Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 41, Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

Tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp

ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Đất, rừng

Diện tích 4triệu ha;

Đất phèn, đất

mặn: 25 triệu ha.

Rừng ngập mặn

ven biển và trên

 bán đảo Cà Mau

chiếm diện tích lớn

Khí hậu, nước

Khí hậu nóng ẩm,

Lượng mưa dồi dào.

Sông Mê Công đem

lại nguồi lợi lớn.

Hệ thống kênh rạch

chằng chịt. Vùng

nước mặn, nước lợ

cửa sông, ven biển,

rộng lớn,

Biển và hải đảo

Nguồn hải sản: cá,

tôm và hải sản quí

hết sức phong phú.

Biển ấm quanh năm,

ngư trường rộng lớn;

Nhiều đảo và quần

đảo, thuận lợi cho

khai thác hải sản.

 

pptx 32 trang hapham91 4071
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 41, Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÒ CHƠIA. ĐBSCL B.BTBC.ĐBSHD.TDMN BBNgoài giáp với Tây Nguyên và DH Nam Trung BộĐông Nam Bộ giáp với vùng kinh tế nào của nước ta?B.ĐBSCLC.BTBD.DHNTBA. ĐBSH Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng làChúc mừng năm mớiTIẾT 41- BÀI 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TIẾT 41- BÀI 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CH: Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long? + Vị trí và giới hạn lãnh thổ: I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ CAMPUCHIAĐÔNG NAM BỘVỊNH THÁI LANBIỂN ĐÔNGVị trí của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. BắcTây NamĐông BắcĐông NamĐƯỜNG HÀNG HẢI QUỐC TẾCác nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công: Tỉnh Vân Nam (Trung Quốc)- Myanma.- Lào- Thái Lan.- Campuchia. Việt Nam.TIẾT 41- BÀI 35: ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGBiển ĐôngVịnh Thái LanCam pu chiaĐông Nam BộCH: Vị trí của vùng Đồng bằng sông Cửu Long có ý nghĩa như thế nào ? I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ + Vị trí và giới hạn lãnh thổ:+ Ý nghĩa của vị trí địa lí:Thuận lợi phát triển kinh tế trên đất liền và trên biển, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước. CH: Dựa vào H 35,1. Nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long? II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên+ Địa hình thấp, tương đối bằng phẳng+ Khí hậu: cận xích đạo, thời tiết ít biến động.+ Tài nguyên đất, nước, sinh vật rất phong phú.Tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệpở Đồng Bằng Sông Cửu LongĐất, rừngKhí hậu, nướcBiển và hải đảoDiện tích 4triệu ha; Đất phèn, đất mặn: 25 triệu ha.Rừng ngập mặnven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn Khí hậu nóng ẩm, Lượng mưa dồi dào.Sông Mê Công đem lại nguồi lợi lớn.Hệ thống kênh rạch chằng chịt. Vùngnước mặn, nước lợcửa sông, ven biển,rộng lớn, Nguồn hải sản: cá,tôm và hải sản quíhết sức phong phú.Biển ấm quanh năm,ngư trường rộng lớn;Nhiều đảo và quầnđảo, thuận lợi cho khai thác hải sản.Hình 35.2. Sơ đồ tài nguyên thiên nhiên để pháttriển nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cữu LongĐất phù sa ngọt thích hợp trồng lúaKhí hậu ĐBSCLSông ngòi vùng Đồng bằng sông Cửu LongSẾU ĐẦU ĐỎ l0o0o0* Thuận lợi:- Tài nguyên phong phú: Đất, rừng, khí hậu, nước, biển và hải đảo.. thuận lợi phát triển nông nghiệp* Khó khăn: - Diện tích đất hoang hóa nhiều (đất phèn, đất mặn)- Mùa khô kéo dài, gây thiếu nước- Mùa lũ hay bị ngập, úng.- Tình trạng xâm nhập mặn.Vậy thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là gì? ĐẤT PHÈNĐẤT MẶNLàm nhà tránh lũ Sống chung với lũBIỆN PHÁP ?Vùng kinh tếDân số 2011 (triệu người)Trung du miền núi Bắc Bộ11,3 Đồng bằng sông Hồng19,9Bắc Trung Bộ10,1Duyên hải Nam Trung Bộ8,9Tây Nguyên5,3Đông Nam Bộ14,9Đồng bằng sông Cửu Long17,3III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘICâu hỏi: Dựa vào bảng số liệu sau kêt hợp bảng 35.1 và nội dung SGK nêu đặc điểm chủ yếu về dân cư - xã hội ĐBSCL?III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI Dân cư, xã hội: + Là vùng đông dân, dân cư tập trng đông trên dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu.+ Thành phần dân tộc: người Kinh, người Hoa, người Khơme + Tỉ lệ dân thành thị còn thấp, trình độ dân trí thấp, thiếu lao động kĩ thuật. Cơ sở vật chất kĩ thật, cơ sở hạ tầng: + Các cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm khá phát triển.+ Hệ thống đô thị tuy không lớn nhưng phân bố đều khắp.+ Hệ thống giao thông đường thủy dày đặc.Tuy nhiên kết cấu hạ tầng (GTVT, hệ thống cung cấp điện, nước) vẫn trong tình trạng yếu kém. Người KinhNgười Khơ meNgười HoaNgười ChămDân tộc Chăm với nghề gốm.Bài tập củng cốCâu 1.Nhân tố nào không là điều kiện tự nhiên thuận lợi để Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm lúa số một ở nước ta?A. Có tiềm năng lớn về đất phù sa ngọt.B. Có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm.C. Có diện tích đất phèn và đất mặn lớn.D. Có sông ngòi dày đặc.Câu 2. Song song với phát triển kinh tế, Đồng bằng sông Cửu Long phải giải quyết vấn đề cơ bản nào sau đây? A. Tăng nhanh thu nhập bình quân đầu người. B. Hạ tỉ lệ tăng dân số tự nhiên. C. Nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị. D. Giảm hộ nghèo và nâng cao tuổi thọ trung bình của người dân.Câu 3: Nguyên nhân quan trọng làm cho mật độ dân số của ĐBSCL thấp hơn ĐBSH là do lịch sử khai thác muộn.	 diện tích của vùng lớn hơn.C. kinh tế kém phát triển.	D. diện tích đất phèn, đát mặn lớn.Câu hỏi 4: Biện pháp quan trọng nhất để cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBSCL hiện nay làgiải quyết vấn đề nước ngọt trong màu khô.thay đổi cơ cấu mùa vụ, giảm diện tích lúa.C. sử dụng loại giống mới.D. trồng rừng ngập mặn.BTVN: Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBSCL?2) Chuẩn bị trước bài 36: Vùng ĐBSCL (tiếp theo)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_9_tiet_41_bai_35_vung_dong_bang_song_cu.pptx