Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 44, Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo

Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 44, Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo

-Nội thuỷ: Là vùng nước ở phía trong đường cơ sở và tiếp giáp với bờ biển.

- Đường cơ sở: Là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra.

- Lãnh hải ( rộng 12 hải lí ): Ranh giới phía ngoài được coi là biên giới quốc gia trên biển .

Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của Đất nước.

Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm

- Thềm lục địa: Gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên .

 

ppt 28 trang hapham91 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 44, Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp tại trường THCS Xuân ÁngTiết 44. Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển – đảo Tiết44: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢONội dung chính Biển và đảo Việt NamPhát triển tổng hợp kinh tế biển Quan sát lươc đồ và các kiến thức đã học cho biết biển nước ta thuộc biển nào? Với diện tích là bao nhiêu?? Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về đường bờ biển nước ta??Đường bờ biển nước ta đi qua bao nhiêu tỉnh, thành phố?Tiết 44. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢOTiết 44. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢOI.Biển và đảo Việt Nam 1.Vùng biển nước ta - Nội thuỷ. - Lãnh hải. - Vùng tiếp giáp lãnh hải. - Vùng đặc quyền kinh tế - Thềm lục địa.	H.38: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam200 hải lí? Quan sát sơ đồ và lược đồ, em hãy cho biết vùng biển nước ta gồm những bộ phận nào? Nêu giới hạn của từng bộ phận?-Nội thuỷ: Là vùng nước ở phía trong đường cơ sở và tiếp giáp với bờ biển.- Đường cơ sở: Là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra.- Lãnh hải ( rộng 12 hải lí ): Ranh giới phía ngoài được coi là biên giới quốc gia trên biển .Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của Đất nước.Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm - Thềm lục địa: Gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên .Tiết 44. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢOI.Biển và đảo Việt Nam 1.Vùng biển nước taI. Biển và đảo Việt Nam: 1. Vùng biển nước ta: 2. Các đảo và quần đảo:Đ.Cái BầuĐ.Cát BàĐ.Lí SơnĐ.Phú QuýCôn ĐảoĐ.Phú QuốcĐ. Bạch Long VĩĐ. Cồn Cỏ? Em hãy nêu ý nghĩa của vùng biển nước ta?? Các đảo ven bờ tập trung nhiều ở tỉnh nào?? Quan sát lược đồ em hãy kể một số đảo và quần đảo lớn ở nước ta?? Qua đó em có nhận xét gì về số lượng các đảo và quần đảo ở nước ta?Huyện đảo Trường Sa – tỉnh Khánh HòaVùng biển nước ta mang lại những tài nguyên gì ? Tài nguyên đó thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào? Tiết44: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢOCÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂNKhai thác,nuôi trồng vàchế biếnhải sảnDu lịchbiển – đảoKhai thác và chế biến khoáng sảnGiao thông vận tải biển? Em hiểu thế nào là phát triển tổng hợp kinh tế biển? Cho biết nước ta có những tiềm năng gì để phát triển ngành khai thác,nuôi trồng và chế biến hải sản? Đánh bắtNuôi trồngChế biếnThực trạng phát triển ngành khai thác , nuôi trồng và chế biến hải sản ở nước ta là gì?1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:Tiềm năngTình hình phát triển Những hạn chếPhương hướng phát triểnSố lượng giống, loài hải sản phong phú có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng hải sản lớn (khoảng 4 triệu tấn).Chủ yếu là đánh bắt gần bờ, đánh bắt xa bờ và nuôi trồng hải sản còn ít.Hải sản ven bờ cạn kiệt do khai thác quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp (1/5 khả năng).Ưu tiên khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản.? Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?Tiết44: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢOBỜ BIỂN ĐÀ NẴNGVỊNH HẠ LONGTiềm năngVài nét phát triểnNhững hạn chếPhương hướng phát triểnTài nguyên du lịch biển phong phú: có nhiều phong cảnh đẹp, bãi cát rộng, nhiều vịnh và đảo có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn.Phát triển nhanh, thu hút đông khách du lịch trong và ngoài nước, song phát triển chủ yếu là hoạt động tắm biển.Chưa khai thác hết tiềm năng.Đa dạng các hoạt động du lịch trên biển đảo. ? Dựa vào thông tin SGK em nhận xét gì về tài nguyên du lịch biển đảo ở nước ta?? Em hãy cho biết tốc độ phát triển và các hình thức du lịch biển đảo của nước ta trong những năm qua?? Trong quá trình phát triển du lịch biển đảo nước ta có hạn chế gì? ? Xu hướng hiện nay chúng ta phải làm gì để ngành du lịch biển đảo phát triển sôi động hơn? Cho ví dụ.BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢOBỜ BIỂN ĐÀ NẴNGVỊNH HẠ LONGBỜ BIỂN CỬA LÒ NGHỆ ANBIỂN QUY NHƠNNHA TRANGBỜ BIỂN PHÚ YÊNPHONG CẢNH CÔN ĐẢODu lịch ở Cửa Lò- Nghệ AnDu lịch ở Cửa Lò- Nghệ AnHÒN PHỤ TỬ – KIÊN GIANGMột số hình ảnh về du lịch biển đảoBãi biển Lăng CôVịnh Vân PhongMũi Cà MauNha TrangCát BàVũng TàuVịnh Hạ LongBài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất. Vùng biển có nhiều quần đảo là:A. Vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng - Khánh Hoà - Kiên Giang.B. Vùng biển Bắc Trung Bộ.C. Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ.D. Vùng biển Cà MauCủng cốBÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢOBài tập 2: Hãy sắp xếp các bãi tắm và khu du lịch biển sau ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam?Hạ Long, Vũng Tàu, Nha Trang, Sầm Sơn, Đà Nẵng, Cửa Lò, Huế, Cát Bà.Đáp án: 	Hạ Long Cát Bà Sầm Sơn Cửa Lò 	 Huế Đà Nẵng Nha Trang Vũng Tàu.Nắm vững nội dung bài học.- Trả lời câu hỏi và làm bài tập: SGK-139- Chuẩn bị bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo (tiết 2).Hướng dẫn về nhàTiết học kết thúc tại đây!Kính chúc thầy cô và các emsức khỏe!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_9_tiet_44_bai_38_phat_trien_tong_hop_ki.ppt