Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh - Nguyễn Thị Thu Thảo

Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh - Nguyễn Thị Thu Thảo

I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính

1. Vị trí và lãnh thổ

- Phạm vi lãnh thổ:

 - Phạm vi lãnh thổ: Bắc Ninh là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng, nằm từ 20058’ Bắc - 21016’ Bắc, 105054’ Đông - 106018’ Đông.

- Bắc Ninh có diện tích gần 823 km2 và là tỉnh nhỏ nhất trong 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam.  

Ý nghĩa của vị trí địa lí: Vị trí địa lí đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu và phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh.

 

pptx 33 trang Thái Hoàn 28/06/2023 3432
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh - Nguyễn Thị Thu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Thị Thu Thảo 
Trường THCS Dũng Liệt 
Kiểm tra 
Trình bày tiềm năng, sự phát triển và phương hướng phát triển ngành khai thác, chế biến khoáng sản biển nước ta? 
 Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
Tiết 47- Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 
 Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
1- Vị trí và lãnh thổ. 
Hình 9.1. Lược đồ hành chính vùng Đồng bằng sông Hồng 
Quan sát hình 9.1: 
- Kể tên các tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng. 
- Xác định vị trí, ranh giới của tỉnh Bắc Ninh. 
1. Vị trí và lãnh thổ 
 - Phạm vi lãnh thổ: Bắc Ninh là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng, nằm từ 20 0 58’ Bắc - 21 0 16’ Bắc, 105 0 54’ Đông - 106 0 18’ Đông . 
Hình 9.2. Lược đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh 
Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 
- Phạm vi lãnh thổ: 
Lương Tài 
Lương Tài 
Thôn Phù Yên, xã Dũng Liệt, Yên Phong 
Hải Dương 
Hưng Yên 
Hà Nội 
Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh 
Bản đồ hành chính Việt Nam 
BẮC NINH 
1. Vị trí và lãnh thổ 
 - Phạm vi lãnh thổ: Bắc Ninh là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng, nằm từ 20 0 58’ Bắc - 21 0 16’ Bắc, 105 0 54’ Đông - 106 0 18’ Đông . 
Hình 9.2. Lược đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh 
Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 
- Phạm vi lãnh thổ: 
- Bắc Ninh có diện tích gần 823 km 2 và là tỉnh nhỏ nhất trong 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam.   
Ý nghĩa của vị trí địa lí : Vị trí địa lí đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu và phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh. 
Tiết 47- Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 
 Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
1- Vị trí và lãnh thổ. 
2- Sự phân chia hành chính. 
- Quá trình hình thành tỉnh: 
- Thời Hùng Vương : Bắc Ninh thuộc bộ Vũ Ninh 
- Thời Bắc thuộc: thuộc quận Giao Chỉ và Giao Châu 
 Thời Lý-Trần: thuộc lộ Bắc Giang 
- Thời Lê: thuộc thừa tuyên Bắc Giang 
 Năm 1469: đổi thành trấn Kinh Bắc 
 Thời Nguyễn (1823): đổi thành trấn Bắc Ninh 
 Năm 1831: Trấn Bắc Ninh đổi thành tỉnh Bắc Ninh 
BẮC NINH – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ THAY ĐỔI TÊN GỌI 
- Năm 1895: Bắc Ninh chia thành 2 tỉnh: Bắc Ninh và Bắc Giang 
 1/ 4/ 1963 Bắc Ninh hợp nhất với Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc 
 1/ 1/ 1997 tỉnh Bắc Ninh được tái lập có 6 đơn vị hành chính trực thuộc 
 Năm 2008, Bắc Ninh có 8 đơn vị hành chính trực thuộc với 126 xã, phường, thị trấn 
BẮC NINH TỪ NĂM 1831 ĐẾN NĂM 2008 
Dựa vào hình 9.2, hãy: 
- Kể tên các huyện, thành phố của tỉnh Bắc Ninh. 
- Chỉ trên lược đồ vị trí và kể tên các thị trấn là trung tâm của các huyện. 
- Xác định ranh giới của huyện hoặc thành phố nơi em sinh sống. 
Hình 9.2. Lược đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh 
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy sắp xếp các đơn vị hành chính của tỉnh Bắc Ninh theo thứ tự diện tích từ lớn đến nhỏ. 
Diện tích các huyện, thành phố của tỉnh Bắc Ninh 
Tiết 47- Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 
 Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
1- Vị trí và lãnh thổ. 
2- Sự phân chia hành chính. 
- Quá trình hình thành tỉnh: 
- Các đơn vị hành chính gồm: 
02 thành phố và 06 huyện : 
Thành phố Bắc Ninh 
Thành phố Từ Sơn 
Huyện Gia Bình 
Huyện Lương Tài 
Huyện Quế Võ 
Huyện Thuận Thành 
Huyện Tiên Du 
Huyện Yên Phong 
Tiết 47- Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 
 Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên . 
1. Địa hình 
Địa hình tương đối phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Tây Bắc xuống Đông Nam và từ Tây sang Đông, được thể hiện qua các dòng chảy bề mặt đổ về sông Đuống và sông Thái Bình . Vùng đồng bằng thường có độ cao phổ biến từ 3-7 m , địa hình trung du (hai huyện Quế Võ và Tiên Du ) có độ cao phổ biến 300-400 m. Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ (0,53 % ) so với tổng diện tích, chủ yếu ở hai huyện Quế Võ và Tiên Du. 
Địa hình khá bằng phẳng, đồng bằng chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh , độ c ao trung bình chưa đến 10 m so với mực nước biển . 
 Địa hình trung du chiếm tỉ lệ rất nhỏ (chưa đến 2% diện tích toàn tỉnh) . 
 Đồi : một số đồi cao: đồi Bàn Cờ (171m), đồi Bu (103m), đồi Phật Tích (83m), đồi Thiên Thai (73m), 
- Đ ịa hình có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải và cư trú của người dân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 
Hình 10.2. Lược đồ tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 
Hình 10.1. Khu vực đồi Bàn Cờ thuộc tp Bắc Ninh 
Tiết 47- Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
 Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
1. Địa hình 
2. Khí hậu 
Hình 10.3. Lượng mưa và nhiệt độ trung bình tháng của tỉnh Bắc Ninh 
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên . 
- Bắc Ninh có đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và khá ổn định, đồng nhất trên toàn tỉnh. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24°C, tổng nhiệt trên 7500 độ C, lượng mưa từ 1400 - 1600 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%. Khí hậu có bốn mùa khá rõ rệt với hai mùa chính là mùa đông, mùa hạ và hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân, mùa thu. 
- Khí hậu tỉnh Bắc Ninh rất phù hợp với việc trồng lúa nước và nhiều cây nhiệt đới khác. Do có mùa đông lạnh nên ở Bắc Ninh còn phát triển một số cây trồng vùng cận nhiệt và ôn đới, tiêu biểu là rau màu vụ đông. 
I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 
- Mùa hạ nóng, mưa nhiều, có xuất hiện bão và mùa đông lạnh, khô, có mưa phùn cuối mùa. Các hiện tượng bão lớn, rét đậm, rét hại, sương muối, sương giá rất ít xảy ra. 
Mưa phùn là kiểu mưa có hạt nhỏ như hạt bụi, rơi rất nhẹ và chậm, làm tăng độ ẩm không khí và mặt đất, có tác động lớn đến sự phát triển của cây cỏ và mùa màng. Mưa phùn thường diễn ra ở miền Bắc Việt Nam từ cuối tháng 1 đến tháng 3. 
EM CÓ BIẾT? 
Tiết 47- Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
 Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
1. Địa hình 
2. Khí hậu 
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên . 
I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 
3. Thủy văn 
Hình 10.4. Sông Thái Bình, đoạn Lục Đầu Giang 
- Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, mật độ lưới sông khá cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km². Sông ngòi ở Bắc Ninh nhiều nước, giàu phù sa và chia làm hai mùa rõ rệt (mùa lũ, mùa cạn). Có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình. 
- Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có các hệ thống sông ngòi nội địa như sông Ngũ huyện Khê, sông Dân, sông Đông Coi, sông Bùi, ngòi Tào Khê, sông Đồng Khởi, sông Đại Quảng Bình... 
- Về nước ngầm, Bắc Ninh có trữ lượng nước khá lớn, chất lượng nước tốt, được khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt. 
* Nguồn nước phong phú thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp, giao thông vận tải đường sông và sinh hoạt của người dân. 
Hình 10.2. Lược đồ tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 
1. Xác định trên hình 10.2 đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh của sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình. 
Hình 10.3. Lượng mưa và nhiệt độ tb tháng của tỉnh BN 
Hình 10.5. Lưu lượng dòng chảy tb tháng của sông Cầu 
2. Dựa vào hình 10.5 kết hợp với hình 10.3, xác định thời gian mùa lũ, mùa cạn trên sông Cầu và giải thích nguyên nhân. 
Tiết 47- Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
 Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
1. Địa hình 
2. Khí hậu 
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên . 
I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 
3. Thủy văn 
4. Thổ nhưỡng 
Hình 10.2. Lược đồ tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 
1. Dựa vào hình 10.2, xác định tên và nơi phân bố tập trung của các loại đất chính ở tỉnh Bắc Ninh. 
Tiết 47- Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
 Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
1. Địa hình 
2. Khí hậu 
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên . 
I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 
3. Thủy văn 
4. Thổ nhưỡng 
- Có hai nhóm đất chính: 
+ Đ ất phù sa chiếm diện tích chủ yếu, bao gồm đất phù sa được bồi đắp thường xuyên và đất phù sa không được bồi đắp thường xuyên. 
+ Đ ất xám bạc màu trên phù sa cổ. 
+ Phần lớn các loại đất tự nhiên đều có giá trị sử dụng cao và đang được khai thác ngày càng có hiệu quả trong việc phát triển kinh tế - xã hội. 
- Hiện trạng: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 823 km², trong đó đất nông nghiệp chiếm 64,7%; đất lâm nghiệp chiếm 0,7%, đất chuyên dùng và đất ở chiếm 23,5% & đất chưa sử dụng còn 11,1%. Nhìn chung tiềm năng đất đai của tỉnh vẫn còn lớn. Riêng đất đô thị là 1.158,9 ha chiếm 1,44% diện tích tự nhiên. 
Tiết 47- Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
 Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
1. Địa hình 
2. Khí hậu 
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên . 
I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 
3. Thủy văn 
4. Thổ nhưỡng 
5. Tài nguyên sinh vật. 
- Ngày nay, thảm thực vật tự nhiên ở Bắc Ninh đã bị thay thế gần hết bằng các loại cây trồng hàng năm và cây trồng lâu năm. Trong điều kiện đó, động vật hoang dã không còn nhiều, chỉ còn lại một số loài chim, bò sát, côn trùng. Các loài vật nuôi phổ biến là gia súc (trâu, bò, lợn,...) và gia cầm (gà, vịt,...). 
6. Khoáng sản. 
Hình 10.2. Lược đồ tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 
Dựa vào hình 10.2, em hãy xác định nơi phân bố các loại khoáng sản của tỉnh Bắc Ninh ? . 
Tiết 47- Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
 Tiết 48: Địa lí tỉnh Bắc Ninh 
1. Địa hình 
2. Khí hậu 
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên . 
I- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 
3. Thủy văn 
4. Thổ nhưỡng 
5. Tài nguyên sinh vật. 
6. Khoáng sản. 
- Bắc Ninh là tỉnh nghèo về tài nguyên khoáng sản : đất sét, cát xây dựng và than bùn 
 + Đất sét được khai thác làm gạch, ngói, gốm; có trữ lượng khá được phân bố dọc theo sông Cầu, sông Đuống thuộc phạm vi các huyện: Thuận Thành, Gia Bình, Quế Võ, Yên Phong và Tiên Du. Đất sét làm gạch chịu lửa có ở thành phố Bắc Ninh. 
+ Than bùn phân bố chủ yếu ở huyện Yên Phong (60.000 – 200.000 tấn) . 
 + Cát xây dựng có trữ lượng khá lớn, được phân bố hầu như khắp toàn tỉnh và dọc theo sông Cầu, sông Đuống. 
- K hắc phục hạn chế : sử dụng các nguồn tài nguyên từ các vùng lân cận và đẩy mạnh phát triển các ngành công nghệ cao. 
2. Dựa vào hình 9.2, tính khoảng cách theo đường chim bay giữa thành phố Bắc Ninh với thành phố Từ Sơn và các thị trấn: Chờ, Lim, Phố Mới, Hồ, Gia Bình, Thứa. 
1. Trả lời nhanh (Đúng/sai) đối với các thông tin sau: 
Dựa vào hình 9.2, mô tả tuyến đường đi từ thành phố Bắc Ninh đến Thủ đô Hà Nội theo tuyến đường bộ ngắn nhất. 
Hình 9.2. Lược đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học bài 
- Chuẩn bị làm trước bài 42 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_9_tiet_48_dia_li_tinh_bac_ninh_nguyen_t.pptx