Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973)

Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973)

I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 - 1968)

1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.

- Với quân số đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh, Mĩ liên tiếp mở hàng loạt các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.

 

ppt 68 trang Thái Hoàn 30/06/2023 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 29: 
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965 - 1973) 
 - Giữa năm 1965, Mĩ chuyển sang chiến l­ược “C hiến tranh cục bộ ” ở miền Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. 
Tổng thống Giôn-xơn 
Chiến l­ược “ Chiến tranh cục bộ ”của Mĩ ở miền Nam. 
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 - 1968) 
Quân đội philipin 
Quân đội thailan 
Quân đội Nam Hàn 
Những đoàn quân Mỹ đầu tiên đổ bộ vào miền Nam Việt Nam năm 1965. 
Sư đoàn Kỵ binh bay của Mĩ 
Sư đoàn Tia chớp nhiệt đới của Mĩ 
Sư đoàn Mãnh hổ của Nam Hàn 
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 - 1968) 
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn. 
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 
LÝnh MÜ ®ang tra tÊn qu©n gi¶i phãng 
 Mĩ mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào “Vạn Tường (Quảng Ngãi). 
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 - 1968) 
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn. 
- Với quân số đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh, Mĩ liên tiếp mở hàng loạt các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”. 
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 
Giống nhau 
Đều là chiến lược chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mĩ. 
Dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ. 
Mục tiêu: nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. 
Khác nhau 
Chiến tranh đặc biệt 
Chiến tranh cục bộ 
- Lực lượng: quân đội Sài Gòn 
Lực lượng : quân Mỹ, quân đồng minh, quân đội Sài Gòn. 
 - Phạm vi: miền Nam 
Việt Nam 
- Phạm vi: cả nước 
Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận”, mở các cuộc hành quân, dồn dân, lập “ấp chiến lược”. 
Vũ khí hiện đại, 
hỏa lực mạnh, quân số 
đông, thực hiện “tìm diệt, 
bình định”. 
Quy mô, tính chất ác 
 liệt hơn “Chiến tranh 
đặc biệt” 
2. Chiến đấu chống chiến l­ược “ Chiến tranh cục bộ ” 
của Mĩ 
CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN L­ƯỢC “ CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ 
(1965-1968) 
1.Chiến lược Chiến l­ược “ Chiến tranh cục bộ ”của Mĩ ở miền Nam 
Lược đồ trận Vạn Tường (8-1965) 
Vạn tường là một làng nhỏ ven biển thuộc Bình Hải, Bình Sơn ( Quảng Ngãi), cách căn cứ Chu Lai 17 Km về phía nam.Tại đây một đơn vị quân giải phóng đang đóng giữ. 
Trận 
Vạn Tường 
( 8/1965 ) 
Lực lượng địch 
 Lực lượng ta 
Kết quả 
9000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép, 100 máy bay lên thẳng, 70 phản lực, 6 tàu chiến. 
Một trung đoàn chủ lực và du kích Vạn Tường. 
Ta diệt 900 địch, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, 13 máy bay 
Lực lượng quân giải phóng chỉ bằng 1/10 số quân Mĩ,trang bị vũ khí thiếu thốn. 
Quân địch đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh,nhưng đã bị thất bại nặng nề. 
Thời gian 
Sự kiện 
Kết quả 
18/8/1965 
Chiến thắng Vạn Tường 
- Loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên địch, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay. 
Hai mùa khô 1965-1966 , 1966-1967 
Chiến thắng mùa khô thứ nhất và mùa khô thứ hai 
Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 240.000 tên địch, bắn rơi hơn 2700 máy bay,... 
2.Chiến đấu chống chiến l­ược “ Chiến tranh cục bộ ” 
của Mĩ 
CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN L­ƯỢC “ CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965-1968) 
1. Chiến lược Chiến l­ược “ Chiến tranh cục bộ ”của Mĩ ở miền Nam 
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) 
Hoàn cảnh: 
Bác Hồ và TWĐ họp bàn Kế hoạch tác chiến Tết Mậu Thân 1968 
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) 
Hoàn cảnh: 
- Xuân 1968, so sánh lực lượng có lợi cho ta. 
- Lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử Tổng thống ở Mĩ. 
- Ta chủ trương: Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam. 
Hàng triệu Thanh niên Miền Bắc vào Nam chiến đấu 
3.Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. 
b. Diễn biến : 
- Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968, quân chủ lực đồng loạt tấn công hầu khắp các đô thị. 
- Tại Sài Sòn, quân giải phóng đánh vào các cơ quan đầu não của địch: tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc lập, 
c. Ý nghĩa : 
- Làm lung lay ý chí xâm l­ược của quân Mĩ. 
- Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược, chấm dứt phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán ở Pa-ri. 
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968) 
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc: 
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968) 
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc: 
 Ngày 5- 8- 1964, sau khi dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, Mĩ cho máy bay ném bom, bắn phá miền Bắc. 
 Mĩ dựng nên “sự kiện Vịnh Bắc bộ” lấy cớ đưa máy bay B52 ném bom miền Bắc 
Máy bay B52 
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc: 
 Ngày 5- 8-1964, sau khi dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, Mĩ cho máy bay ném bom, bắn phá miền Bắc. 
Ngày 7/2/1965, lấy cớ doanh trại quân Mĩ ở Plây-ku bị tiến công, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất bằng không quân và hải quân. 
Sự tàn phá của chiến tranh 
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968) 
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất (không dạy) 
3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn 
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc: 
Đường mòn Hồ Chí Minh 
Với sự phát triển của thế trận phòng ngự chủ động, ta ngày càng làm chủ chiến trường. Với tổng chiều dài hàng chục ngàn km trải dài trên 5 trục dọc, 21 trục ngang... các đoàn xe vận tải có thể dễ dàng xuyên dãy Trường Sơn từ Bắc vào Nam. 
Trong ảnh là một xưởng sửa chữa xe quy mô ngay dưới tán rừng. 
Năm 1968, Mỹ phát hiện ta có tuyến đường ống dẫn xăng dầu ở Tây Nam thành phố Vinh (Nghệ An). Đến 1969, hệ thống này đã vượt qua biên giới với Lào, 1970 vươn tới thung lũng A Sầu (Thừa Thiên Huế)... 
Mặc dù ra sức đánh phá, nhưng đến cuối cuộc chiến, hệ thống này đã được nối dài tới 2.000 km, đến tận cụm cuối tuyến đường tại Lộc Ninh (Bình Phước), tiếp "máu" cho các đoàn xe vận tải. 
Thông tin liên lạc trên toàn tuyến lúc phát triển cao nhất lên tới 1.600 km đường dây, 
giúp nối thông giữa tổng hành dinh chỉ huy tới các chiến dịch. 
3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn 
- Từ 5/1959, đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển nối liền hai miền Nam – Bắc trong sự nghiệp chống Mĩ. 
- Từ 1965-1968, miền Bắc đưa vào miền Nam trên 300.000 cán bộ, bộ đội, hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng, dầu, lương thực,... 
III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969- 1973) 
1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ: 
- Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam và mở rộng ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh. 
III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ (1969 - 1973) 
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ 
a. Hoàn cảnh: 
Sau thất bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở MN và mở rộng chiến tranh ra toàn ĐD, thực hiện “Đông Dương hoá chiến tranh” 
b.Thủ đoạn và mục đích của Mỹ: 
- Lực lượng: quân đội SG kết hợp với hỏa lực Mĩ, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy. 
- “dùng người Việt trị người Việt, Mở rộng xâm lược Cam Pu Chia (1970) Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người ĐD đánh người ĐD”. 
Hệ thống cố vấn quân sự Mĩ với phương tiện 
chiến tranh hiện đại nhất thế giới 
Mĩ triển khai quân đội và lực lương ngụy quân trong chiến lược 
" Việt Nam hóa chiến tranh" 
 và "Đông Dương hóa chiến tranh" 
Tăng cường hỏa lực mạnh 
Lính Mĩ và quân đội Sài Gòn trong chiến lược 
Maùy bay B.52 
Maùy bay F.111 
Sức mạnh không quân Mĩ 
Trung bình hàng ngày có tới 300 lượt máy bay đi gây tội ác, với 1600 tấn bom đạn trút xuống làng mạc... 
1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ: 
- Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam và mở rộng ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh. 
- Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp với hỏa lực - không quân Mĩ, vẫn do Mĩ chỉ huy. 
- Quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng để mở rộng xâm lược Cam- pu- chia, Lào. 
1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ 
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ 
- 6/6/1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hoà Miền Nam Việt Nam ra đời. 
- 4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp biểu thị quyết tâm đoàn kết chống Mỹ. 
- 30/4 30/6/1970, phối hợp với quân dân Cam-pu-chia đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn. 
- Từ 2 - 3/1971, phối hợp với quân giải phóng Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719”. 
 Bộ đội Việt - Lào tấn công địch tại đường 9 - Nam Lào 
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ 
- 6/6/1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam ra đời. 
- 4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp biểu thị quyết tâm đoàn kết chống Mỹ. 
3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 
III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ (1969 - 1973) 
- Từ ngày 30-3-1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị. 
- Đến cuối 6-1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây nguyên, Đông Nam Bộ . 
*Ý nghĩa: Buộc Mĩ phải “Mĩ hóa”trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. 
IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ 2 CỦA MĨ (1969 – 1973). 
 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa: 
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa 
sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. 
a/ Mĩ: 
– 16/4/1972 Ních Xơn tuyên bố chính thức cuộc chiến tranh 
phá hoại miền Bắc lần 2 
– Từ tối 18/12/1972 đến hết 29/12/1972, Mĩ mở cuộc tập kích 
bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng... 
Hàng ngàn lượt máy bay đã thay nhau trút bom xuống Hà Nội. 
Siêu pháo đài bay B52 nem bom . 
Những hố bom trên mặt đất. 
CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG MÁY BAY B52 CỦA MỸ TỪ 18/12 ĐẾN 30/12/1972 
Khâm Thiên trong đổ nát. 
Một góc phố Khâm Thiên bị máy bay B52 huỷ diệt. 
CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG MÁY BAY B52 CỦA MỸ TỪ 18/12 ĐẾN 30/12/1972 
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa 
sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. 
b/ Ta: 
a/ Mĩ: 
– 16/4/1972 Ních Xơn tuyên bố chính thức cuộc chiến tranh 
phá hoại miền Bắc lần 2 
– Từ tối 18/12/1972 đến hết 29/12/1972, Mĩ mở cuộc tập kích 
bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng... 
Ng à y 6/4/1972 
Ng à y 9/5/1972 
T ừ 18- 29/12/1975 
Tên lửa SAM gây cho các phi công sự sợ hãi về mặt tâm lý vì bạn nhìn thẳng những tên lửa đó đang lao về phía máy bay của bạn 
“Rồng lửa” SAM trong chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. 
Đoàn không quân "Sao Đỏ" đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang góp phần xứng đáng trong trận "Điện Biên Phủ trên không". 
Bên xác máy bay địch. 
CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG MÁY BAY B52 CỦA MỸ TỪ 18/12 ĐẾN 30/12/1972 
Những khẩu đội pháo cao xạ bảo vệ bầu trời Hà Nội 
CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG MÁY BAY B52 CỦA MỸ TỪ 18/12 ĐẾN 30/12/1972 
Anh hùng phi công Phạm Tuân với chiếc máy bay Mic 21 
 đã bắn rơi máy bay B 52 
TÊN LỬA SAM 
Phi công Mỹ bị bắt năm 1972 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ 
CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN II CỦA MỸ 
Tù binh phi công Mỹ được trao trả 
tại sân bay Gia Lâm- Hà Nội năm 1973 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ 
CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN II CỦA MỸ 
Trong thời gian này, vai trò của lực lượng thanh niên xung phong thể hiện rõ hơn bao giờ hết. Trong ảnh là chị La Thị Tám, tiểu đội trưởng TNXP làm nhiệm vụ tại Ngã ba Đồng Lộc. Trong 7 tháng chị đánh dấu được 1.039 quả bom chưa nổ, chỉ dẫn cho người và xe qua tọa độ lửa này an toàn. 
Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức ảnh?) 
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa 
sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. 
b/ Ta: 
a/ Mĩ: 
– 16/4/1972 Ních Xơn tuyên bố chính thức cuộc  chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 
– Từ tối 18/12/1972 đến hết 29/12/1972, Mĩ mở cuộc  tập kích bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng... 
Đánh bại cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ làm nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không ”,  buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri ( 1973 ). 
V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam . 
- Ngày 27/1/1973, Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí kết. 
 Toàn cảnh hội nghị Pa-ri 
B à Nguy ễ n Th ị B ì nh- B ộ tr­ ưở ng B ộ Ng ọa i giao Ch í nh ph ủ C á ch m ạ ng l â m th ờ i C ộ ng h ò a mi ề n Nam Vi ệ t Nam kí Hi ệ p đị nh Pa-ri. 
Đại diện Mĩ kí hiệp định Pa-ri 
Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ, đại diện đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cố vấn đặc biệt của Tổng thống Hoa Kỳ, Tiến sĩ Henry Kissinger 
chúc mừng nhau sau lễ ký tắt. 
 Nội dung hiệp định gồm những điều khoản cơ bản sau: 
Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. 
Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của MNVN. 
Nhân dân MNVN tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài. 
Các bên thừa nhận thực tế MNVN có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị. 
Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt. 
Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương. 
V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam . 
- Ngày 27/1/1973, Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí kết. 
1. Nội dung: 
 Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam . 
 Hai bên ngừng bắn, Hoa Kì chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc VN. 
 Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam VN . 
Nhân dân miền Nam VN tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, 
V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam . 
- Ngày 27/1/1973, Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí kết. 
2. Ý nghĩa lịch sử: 
- Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, phải rút hết quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo cơ sở thuận lợi để ta giải phóng hoàn toàn miền Nam. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_9_bai_29_ca_nuoc_truc_tiep_chien_dau_chong.ppt