Bài giảng Lịch sử 9 - Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)

Bài giảng Lịch sử 9 - Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)

I/ Mục tiêu bài học

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a/ Kiến thức:

- Cung cấp cho HS những hiểu biết về thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của CM nước ta trong năm đầu của nước VNDCCH.

- Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch HCM, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền.

- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ chính quyền CM.

b/ Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau CM tháng tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nước VNDCCH.

c/ Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.

2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động của HS khi GV yêu cầu HS thảo luận

Năng lực giải quyết vấn đề

Năng lực phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử

 

pptx 20 trang Thái Hoàn 30/06/2023 3150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 9 - Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV:  VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN 
Bài 24: 
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG 
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 
(1945 -1946) 
I/ Mục tiêu bài học 
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
a/ Kiến thức: 
- Cung cấp cho HS những hiểu biết về thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của CM nước ta trong năm đầu của nước VNDCCH. 
- Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch HCM, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền. 
- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ chính quyền CM. 
b/ Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau CM tháng tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nước VNDCCH. 
c/ Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. 
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh 
Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động của HS khi GV yêu cầu HS thảo luận 
Năng lực giải quyết vấn đề 
Năng lực phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử 
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 
1. Gv : Các tranh ảnh về giai đoạn lịch sử 1945-1946 
2. Hs : Soạn bài trước ở nhà 
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh 
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
Em hãy trình bày lệnh Tổng k/n của Đảng được ban bố trong hoàn cảnh nào? 
Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CM tháng 8 1945? 
1/Hoạt động dẫn dắt vào bài: ( Khởi động): 
Thành quả mà cách mạng tháng Tám đạt được là những gì? Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ nền độc lập chính quyền vừa giành được? Sau cách mạng tháng Tám nước ta có khó khăn và thuận lợi gì? 
2/Hoạt động hình thành kiến thức 
Th ờ i gian 
S ự ki ệ n 
14 -18/8/1945 
16/8/1945 
19/8/1945 
23/8/1945 
25/8/1945 
30 / 8 /1945 
02/9/1945 
4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất: B ắ c Giang, Hải D ươ ng, H à Tĩnh , Qu ảng Nam 
Gi ả i p hóng th ị x ã Th á i Nguy ê n 
Gi àn h chính quy ền ở H à N ộ i 
Vua Bảo Đại thoái vị	 
Gi àn h chính quy ền ở H uế 
Gi àn h chính quy ền ở Sài Gòn 
Trình bày tóm tắt diễn biến tổng khởi nghĩ tháng 8-1945? 
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Tuy ê n ng ô n độ c l ậ p, th à nh l ậ p n ướ c Vi ệ t Nam 	 d â n ch ủ Cộ ng ho à . 	 
Quân Pháp đến Sài Gòn năm 1945 
3 -Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược 
Các em quan sát những hình ảnh Nhân dân ta chống lại TDP trở lại xâm lược lần thứ 2 . 
Lược đồ nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa 
Hà Nội 
Sài Gòn 
Cả nước biểu tình ủng hộ Nam bộ 
3 -Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược 
ĐOÀN QUÂN “NAM TIẾN” 
 - Đêm 22 rạng 23-9-1945, Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. 
 - Nhân dân ta anh dũng đánh trả quân xâm lược ở Sài Gòn - Chợ Lớn, sau đó là Nam Bộ và Nam Trung Bộ. 
 - Nhân dân miền Bắc tích cực ủng hộ Nam Bộ kháng chiến . 
 - N hằm hạn chế sự phá hoại của quân Tưởng và nội phản, ta nhượng cho chúng 70 ghế trong quốc hội.... . 
 - Ta còn nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế như cung cấp lượng thực, nhận tiêu tiền “quan kim”, 
 - Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng; giam giữ, lập tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng. 
4- Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng 
 5 -Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước Việt-Pháp 
 (14-9-1946) 
 *Hoàn cảnh: 
 - Tưởng Giới Thạch và Pháp kí Hiệp ước Hoa - Pháp (28 - 2 - 1946), bắt tay chống phá cách mạng nước ta. 
- Ngày 6-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ. 
* Nội dung Hiệp định: 
 - Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia độc lập. Chính phủ ta cho quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng giải giáp quân Nhật . Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ. 
- Ý nghĩa thắng lợi của Hiệp định Sơ bộ : loại trừ bớt kẻ thù, tập trung lực lượng vào kẻ thù chính là thực dân Pháp-Ta có thêm thời gian cũng cố lực lượng. 
Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của Hiệp định sơ bộ ? 
Nội dung của hiệp định ? 
Ý nghĩa của Hiệp định sơ bộ ? 
5 - Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước Việt-Pháp (14-9-1946) 
 *Tình hình sau khi kí Hiệp định Sơ bộ: 
 - Ta: T ỏ thiện chí hòa bình . 
 - Pháp: vẫn gây xung đột ở Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Kì tự trị, tăng cường khiêu khích, làm thất bại cuộc đàm phán ở Phông-ten-nơ-blô (Pháp). 
- Ngày 14-9-1946: Hồ Chí Minh kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hoá ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà ta biết chắc chắn nhất định sẽ nổ ra. 
LỄ KÝ BẢN TẠM ƯỚC 14-9-1946 
Tình hình sau hiệp định Sơ bộ ở nước ta như thế nào ? 
Trước t ình hình đó chủ tịch Hồ chí Minh đã kí Tạm ước với pháp 
 Gạch nối cột A với cột B cho phù hợp: Những biện pháp xây dưng chính quyền, giải quyết nạn đói, nạn dốt và tài chính ? 
1 . Xây dựng chính quyền. 
2. Giải quyết nạn đói. 	 
3. Giải quyết nạn dốt. 	 
4. Giải quyết tài chính 	 
a. Học lớp xoá mù chữ. 
b. Thực hiện “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”. 
c. Xây dựng “Quỹ độc lập”. 
d. Tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội. 
e. Thực hiện “Tăng gia sản xuất”. 
h. Thực hiện “Tuần lễ vàng ”. 
 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Em cho biết ý nghĩa của việc ta ký kết Hiệp định 
06 - 03 - 1946 và tạm ước 14 - 09 - 1946? 
Loại được một kẻ thù, có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài ! 
- Sau CTTG II, quân đội đồng minh vào nước ta gồm: 
 Anh, Mĩ C. Anh , Tưởng 
 Pháp, Tưởng D. Liên Xô, Tưởng 
C 
- Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên diễn ra vào thời gian nào? 
 Ngày 06/01/1946 C. Ngày 09/11/1946 
 Ngày 2/3/1946 D. Ngày 23/11/1946 
A 
 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
- Tình hình ở Cà Mau sau cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào ? 
Trả lời 
- Cách mạng tiếp quản một nền kinh tế - tài chính trống rỗng. 
- Công nghiệp còn vài nhà máy xay xát nhỏ; ngân khố không còn; hàng hoá khan hiếm; đời sống của nhân dân thiếu thốn mọi bề. Nặng nề hơn là hơn 90 % dân số mù chữ. 
- Các tệ nạn xã hội (rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan, trộm cướp...) nhiều . Bọn phản động ở Cà Mau móc nối nhau, ngấm ngầm chống phá cách mạng. Chúng tuyên truyền xuyên tạc, kích động thù hằn dân tộc và tôn giáo. 
- C hính quyền cách mạng còn non yếu, hệ thống tổ chức còn lỏng lẻo, lực lượng nòng cốt mỏng, thiếu cán bộ lãnh đạo... lại đứng trước tình hình và nhiệm vụ mới là kháng chiến. 
* Về nhà : 
 - Xem lại chủ trương biện pháp của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống bọn phản động trong nước và giặc ngoại xâm: Tưởng - Pháp. 
 - Nắm được ý nghĩa của những cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. 
* Tìm hiểu trước bài 25 : N hững năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950 ). 
+ Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc và đường lối kháng chiến của ta. 
+ Kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc 1947. 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC ! 
 CHÀO CÁC EM , CHÚC CÁC EM TIẾP TỤC HỌC TỐT TIẾT SAU . 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_9_chuong_iv_viet_nam_tu_sau_cach_mang_than.pptx