Bài giảng Lịch sử Khối lớp 9 - Bài 9: Nhật Bản
I/Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
2. Những cải cách dân chủ
Ban hành hiến pháp mới(1946)
Cải cách ruộng đất
Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt
Trừng trị tội phạm chiến tranh
Giải pháp các lực lượng vũ trang
Thanh lọc phần tử phát xít ra khỏi chính phủ
Ban hành các quyền tự do dân chủ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối lớp 9 - Bài 9: Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9 : Nhật Bản I/ Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh II/Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh III/Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản IV/Củng cố I/Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh I/Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh Tình hình chung Mất hết thuộc địa, chủ quyền cảu Nhật chỉ còn lại 4 đảo: Hok-kai-do Hon-shu Shi-koku Kyu-Shu I/Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh Tình hình chung - Kinh tế bị tàn phá hết sức nặng nề - Nhiều khó khăn bao trùm đất nước + 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu chiến bị phá hủy + 3 triệu người chết I/Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh Ban hành hiến pháp mới(1946) Cải cách ruộng đất Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt Trừng trị tội phạm chiến tranh Giải pháp các lực lượng vũ trang Thanh lọc phần tử phát xít ra khỏi chính phủ Ban hành các quyền tự do dân chủ 2. Những cải cách dân chủ II/Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh II/ Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh Thành tựu Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 1968; 183 tỉ USD( thứ 2 thế giới; sau Mĩ: 830 tỉ USD) 2009: 5503 tỉ USD Công nghiệp 1950 - 1960: 15% 1961 - 1970: 13,5% Thu nhập BQĐN 1990: 23 796 USD(Thứ hai thế giới, sau Thụy Sĩ: 29 850) 2009: 38 000 USD Nông nghệp 1967 - 1969: cung cấp 80% nhu cầu lương thực, ⅔ nhu cầu thịt sữa, nghề đánh cá thứ 2 thế giới Dự trữ vàng, ngoại tệ Lớn nhất thế giới -thập niên 80(gấp 3 lần của Mĩ) siêu tài chính số một 1 thế giới –SOMEONE FAMOUS “This is a quote, words full of wisdom that someone important said and can make the reader get inspired” Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 III/Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản III/Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản - Hoàn toàn lệ thuộc Mĩ về chính trị và an ninh. - Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại. - Nhật Bản đang vươn lên cường quốc chính trị để tương xứng với vị trị cường quốc kinh tế. III/Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản - Ngày 21 tháng 9 năm 1973 Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản. - Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam. - Năm 2002, xây dựng quan hệ Việt Nam-Nhật Bản theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài". Tháng 11 năm 2006, theo lời mời của cố thủ tướng Nhật Bản Abe, thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản. III/Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio. Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM Cầu Cần Thơ Cầu Nhật Tân(Hà Nội) Cầu Cần Thơ Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh) Bãi Cháy (Hải Phòng) MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM Cầu Nhật Tân Cầu Tân Vũ- Lạch Huyện Cảng Cái Lân(Quảng Ninh) Cảng Cái Mép(Bà-Rịa- Vũng Tàu) Cảng tiên sa Củng cố VI/ Củng cố Nhật Bản sau triến tranh, tử vong bao nhiêu người ? A. 5 triệu người C. 4 triệu người B. 2 triệu người D. 3 triệu người Củng cố Nhật Bản sau triến tranh, còn lại bao nhiêu đảo? A. 3 C. 4 B. 2 D. 5
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_lop_9_bai_9_nhat_ban.pptx