Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu - Năm học 2020-2021

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu - Năm học 2020-2021

3.Mục đích:

Xây dựng một thị trường nội địa Châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất là đồng EURO.

-Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung Châu Âu.

 

pptx 28 trang hapham91 9850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ . Năm học: 2020-2021Môn Lịch sử- Lớp 9 TRÒ CHƠI “ AI NHANH HƠN”1.Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV)2.Tổ chức Hiệp ước Vác Sa va.3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á( ASEAN).4.Liên minh châu Phi( AU).5.Liên minh châu Âu ( EU)Hãy kể tên các tổ chức quốc tế hoặc liên minh khu vực trong chương trình môn học lịch sử 9Liên minh châu Âu (EU)CHƯƠNG III TIẾT 11CHỦ ĐỀ: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II ĐẾN NAY.II. Quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu.N1. Nguyên nhân nào đưa đến sự liên kết khu vực của các nước Tây Âu ?N2. Quá trình liên kết khu vực của Liên minh châu Âu diễn ra như thế nào ?N3. Liên minh châu Âu ( EU) ra đời nhằm mục đích gì ?Câu hỏi thảo luận ( 5 phút)2. QUÁ TRÌNH LIÊN KẾT4-1951 Cộng đồng than thép châu Âu ra đờiPHÁPĐỨCITALIABỈHÀ LANLUCXĂMBUA3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu Công đồng kinh tế châu âu (EEC)7-1967 Cộng đồng châu Âu (EC)12-1991 Liên minh châu Âu (EU) Quá trình liên kết khu vựcQúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2013- 1951: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua-1973: Đan Mạch, Ireland, Anh (9 thành viên)-1981:Hy Lạp(10 thành viên)-1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (12 thành viên) - 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển (15 thành viên)- 2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp (25 thành viên) - 2007: Rumani, Bungari (27 thành viên)- 2013: Croatia (28 thành viên)Liên minh châu Âu (EU) - Diện tích: 4.324.782 km2 - Dân số: khoảng 495 triệu người. - Số nước thành viên: 27 n­ước - Trụ sở: tại thủ đô Brúc-xen của Bỉ.Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) Trụ sở đặt taị Brúc- xen của BỉCơ cấu tổ chức của EUGồm có bốn cơ quan chính là:-Hội đồng Bộ trưởng (cơ quan lãnh đạo tối cao của Liên minh châu Âu ) - Uỷ ban Châu Âu (cơ quan điều hành ) - Nghị viện Châu Âu ( cơ quan kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, có quyền bãi miễn các chức vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu) -Toà án Châu Âu (có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu văn phòng Chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU).3.Mục đích:Xây dựng một thị trường nội địa Châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất là đồng EURO.-Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung Châu Âu. Hội nghị cấp cao Ma-xtrich Đồng EuroSo sánh điểm giống và khác nhau giữa EU và ASEAN ?* Giống :* Khác- Đều là tổ chức kinh tế - chính trị của khu vực- Xu hướng mở rộng thành viên, mở rộng hợp tác quốc tế.- Hợp tác, giúp đỡ cùng phát triển.- Tên gọi, vị trí địa lí.- EU nhiều thành viên hơn ASEAN- EU tiến tới một nhà nước chung và sử dụng đồng tiền chung. Quan hệ giữa EU với Việt Nam ? + Tháng 10-1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.+ Tháng 7-1995, EU và Việt Nam kí hiệp định hợp tác toàn diện.+ Hiện nay quan hệ tốt đẹp, có nhiều mặt hàng của VN xuất khẩu sang EU như: Dệt may, thuỷ sản, Chính trị: nồng ấm, các nhà lãnh đạo cấp cao thường xuyên thăm viếng, gặp gỡ lẫn nhauKinh tế: liên tục phát triểnVăn hóa, giáo dục: phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh vực Ngày 29/3/2007, Uỷ ban châu Âu đã thông qua Chiến lược Hợp tác với Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2013 với ngân sách 304 triệu Euro. Nội dung hỗ trợ tập trung vào hai lĩnh vực chính: hỗ trợ việc thực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội của Việt Nam (SEDP) và hỗ trợ ngành y tế. Tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (12/2006), EU cam kết tài trợ 720 triệu Euro trong năm 2007 và cam kết tiếp tục tăng vốn tài trợ cho Việt Nam. Kể từ năm 1995 đến nay, kim ngạch thương mại của Việt Nam với các nước thành viên EU tăng trung bình 15-20%/năm. EU là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, chiếm 17% tổng giao dịch thương mại của Việt Nam. Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đón tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhân chuyến thăm Pháp năm 2007Hội đàm giữa Tổng bí thư Nông Ðức Mạnh và Tổng thống Jacques Chirac, Paris, 6-2006 Pháp hiện là một trong 4 nền kinh tế lớn của Tây Âu và là 1 trong 7 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. Quan hệ Việt Nam - Pháp đang phát triển mạnh trên nhiều lĩnh vực, nhất là về đầu tư, thương mại... Pháp cũng là nước ưu tiên dành ODA cho Việt Nam và là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai sau Nhật Bản với cam kết 1,4 tỷ Euro từ 2007 đến 2010, đạt khoảng 350 triệu Euro/năm. Hàng năm, Pháp duy trì ngân sách hợp tác dành cho Việt Nam trị giá khoảng 10 triệu Euro, tập trung vào các lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ, cải cách hành chính, xây dựng luật pháp, tài chính, ngân hàng,... Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Quốc hội Pháp Bernard Accoyer ký thỏa thuận hợp tác giữa hai Quốc hội. Chủ tịch Hội đồng châu Âu, ông Herman Van Rompuy thăm Việt Nam từ ngày 31/10/2012 – 02/11/2012Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Cộng hòa Liên bang Đức từ ngày 17 -19/10/2014Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đón Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman van Rompuy nhân dịp thăm Việt Nam ngày 31 tháng 10 năm 2012.Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman van Rompuy và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhân dịp thăm Việt Nam ngày 31 tháng 10 năm 2012.Trong khuôn khổ chuyến thăm Anh, Thủ tướng chứng kiến lễ ký kết văn kiện hợp tác trong lĩnh vực giáo dục. Ảnh: BBCMột số hình ảnh trong chuyến thăm 3 nước : Vương quốc Anh, Bắc Ireland và CHLB Đức của Thủ tướng. Ảnh: Web Chính phủMối quan hệ Việt Nam - EUKể tên những mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang EU?Trong năm 2007, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam – EU đạt 14,23 tỷ USD, tăng 39,26%, trong đó Việt Nam xuất khẩu 9,1 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm truớc.Các nhóm hàng xuất khẩu có tăng trưởng cao sang EU trong năm 2007 vẫn là những mặt hàng truyền thống như giầy dép, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, thuỷ hải sản, chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường này.BÀI TẬP : Điền vào bảng sau những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợpThời gianSự kiệnThành lập Cộng đồng than thép châu ÂuThành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu”“Cộng đồng than thép châu Âu”, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” sáp nhập thành “Cộng đồng châu Âu”(EC)Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)4/19513/19577/196712/1991TRÒ CHƠI: NHANH TAY, LẸ MẮTNội dung: Tìm tên các nước tham gia vào Liên minh châu Âu ( EU).Trong 2 phút đội nào tìm được nhiều và đúng tên nước sẽ thắng.Đội thắng sẽ nhận được phần thưởng.Kết quả:Ai lenLát-vi-aLít-vaBa LanĐan MạchHung-ga-riSlô-vê-ni-aMan-taSípCHLB ĐứcBỉHà lanLúc xăm buaItaliaTây Ban Nha- Học bài cũ theo 2 nội dung kiến thức . Chuẩn bị tiếp theo nội dung chủ đề về chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ, Tây Âu - Sưu tầm tư liệu quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Mỹ, Tây Âu trong giai đoạn hiện nay .- Công trình hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản .* TÌM TÒI, MỞ RỘNGXIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_10_cac_nuoc_tay_au_nam_hoc_2020.pptx