Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 10, Tiết 12: Các nước Tây Âu

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 10, Tiết 12: Các nước Tây Âu

* Để khôi phục kinh tế:

Năm 1948 các nước Tây Âu như Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (còn gọi là Kế hoạch Mác – san) do Mĩ vạch ra.

Kế hoạch này được thực hiện từ năm 1948 đến năm 1951 với tổng số tiền khoảng 17 tỉ USD

 * Với điều kiện:

- Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp.

- Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ nhập vào.

- Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ (ở Pháp, I-ta-li-a.)

* Kết quả:

- Kinh tế được khôi phục, vươn lên trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

 

ppt 69 trang hapham91 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 10, Tiết 12: Các nước Tây Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũTrình bày nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XX?Nguyên nhân: * Khách quan: Các đơn đặt hàng quân sự của Mỹ Ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. * Chủ quan: Truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời của Nhật Bản. Hệ thống tổ chức có hiệu quả của các công ti, xí nghiệp. Vai trò của nhà nước có chiến lược phát triển linh hoạt Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù tiết kiệm, đề cao kỉ luật Bài 10 - Tiết 12C¸C N¦íC T¢Y ©U BẢN ĐỒ CHÂU ÂUTÂY ÂUĐÔNG ÂULÖÔÏC ÑOÀ CHAÂU AÂU SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI THÖÙ HAI Hãy xác định trên bản đồ vị trí Đông và Tây ÂuTiết 12Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. Tình hình chung:1. Kinh tế:NHÓM 1 KINH TẾ CÁC NƯỚC TÂY ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2NHỮNG THIỆT HẠI CỦA TÂY ÂU TRONG CHIẾN TRANH  NgànhNƯỚCCông nghiệpNông nghiệpTài chínhPháp (1944)Giảm 38%Giảm 60%Nợ nước ngoàiItalia (1944)Giảm 30%Đảm bảo 1/3 nhu cầu lương thựcNợ nước ngoàiAnh(1945)Giảm GiảmNợ nước ngoài(21 tỉ bảng)BẢNG THỐNG KÊ THIỆT HẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TÂY ÂU SAU CHIẾN TRANH KẾT THÚC  * Để khôi phục kinh tế:Năm 1948 các nước Tây Âu như Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (còn gọi là Kế hoạch Mác – san) do Mĩ vạch ra. Kế hoạch này được thực hiện từ năm 1948 đến năm 1951 với tổng số tiền khoảng 17 tỉ USD * Với điều kiện:- Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp.- Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ nhập vào.- Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ (ở Pháp, I-ta-li-a...)* Kết quả:- Kinh tế được khôi phục, vươn lên trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.Goodbye! See you againTiết 12Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. Tình hình chung:1. Kinh tế:- Sau chiến tranh, các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề. - Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”.	 Ngoại trưởng Mỹ George MarshallQuốc gia1948/19491949/19501950/1951Tổng cộng Anh Quốc131692110603297 Áo23216670468 Bỉ và Luxembourg195222360777 Bồ Đào Nha007070 Đan Mạch10387195385 Đức5104385001448 Hà Lan4713023551128 Hy Lạp17515645366 Iceland6221543 Ireland88450133 Na Uy8290200372 Pháp10856915202296 Thụy Điển3948260347 Thổ Nhĩ Kỳ285950137 Thụy Sĩ00250250 Ý và Trieste5944052051204Tổng cộng4.9243.6524.15516.721CÁC QUỐC GIA NHẬN VIỆN TRỢ CỦA MĨ THEO KẾ HOẠCH MARSHALL VIỆN TRỢ CỦA MĨ ĐẾN CÁC NƯỚC TÂY ÂU THEO KẾ HOẠCH MARSHALLCông cuộc tái thiết ở Tây BerlinHy Lạp nhận hàng viện trợ của MĩNăm NămLVKT Các nước Tây ÂuMĩ1950-1970Công nghiệp28,8 %54,6 %1973Công nghiệp31 %40 %Những năm 70Dự trữ vàng, ngoại tệRiêng Đức: 30 tỉ USD11,6 tỉ USD1973Sản lượng thép, ô tô, xuất khẩu51,2 %14,3 %Bảng thống kê tỷ lệ trong một số lĩnh vực kinh tế các nước Tây Âu và Mĩ (1950-1970)Tiết 12Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. Tình hình chung:1. Kinh tế:- Sau chiến tranh, các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề. - Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”.- Kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.Việc nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác - san” đã mang lại hệ quả gì cho kinh tế các nước Tây Âu?Tiết 12Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. Tình hình chung:1. Kinh tế:2. Chính trị: NHÓM 2 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ CỦA CÁC NƯỚC TÂY ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2a. Đối nội:- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ- Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ .b. Đối ngoại:-Tiến hành chiến tranh xâm lược.-Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.. Hà LanIndonésia (11.1945)PhápĐông Dương (9.1945)AnhMalaysia (9.1945)Kết quả: Các nước Tây Âu đã thất bại, buộc phải công nhận độc lập cho các nước Đông Nam ÁNhững nước đế quốc xâm lược Đông Dương:Hình ảnh về khối quân sự NATOCảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!Bởi:Những năm đầu sau chiến tranh, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.Sau khi bị thất bại, các nước Tây Âu ngày càng liên hệ chặt chẽ với Mĩ (tham gia khối NATO, tích cực chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự ) nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN. Tình hình chính trị Tây Âu vẫn luôn căng thẳng.Vì sao trong thời kì “chiến tranh lạnh” tình hình các nước Tây Âu vẫn luôn căng thẳng?Tiết 12Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. Tình hình chung:1. Kinh tế:2. Chính trị: 3. Nước Đức:ĐứcPhápBỉHà LanLúcxămbuaĐan MạchBa LanSécÁoThụy SĩNHÓM 3 TÌNH HÌNH NƯỚC ĐỨC SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2Tình hình nước Đức ĐứcSự phân chia nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ, Anh, Pháp: Chiếm đóng khu vực Tây Đức (phần lãnh thổ màu xanh) và tây Berline( Phần lãnh thổ màu vàng). Đến 9/1949, thành lập nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức.- Liên Xô chiếm đóng khu vực phía Đông Đức (phần lãnh thổ màu đỏ). Đến 10/1949, thành lập nhà nước Cộng hoà Dân chủ Đức.Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) 9-1949. Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) 10-1949.Bức tường Berline: phân đôi thủ đô Berline.Nước Đức- Sau chiến tranh Đức chia thành 2 nước: CH Liên bang Đức (Tây Đức) và CH dân chủ Đức (Đông Đức) với hai chế độ chính trị đối lập nhau. Nước Đức- Sau chiến tranh Đức chia thành 2 nước: CH Liên bang Đức (Tây Đức) và CH dân chủ Đức (Đông Đức) với hai chế độ chính trị đối lập nhau. Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất. Hiện nay, là quốc gia có tiềm lực quân sự và kinh tế lớn nhất châu Âu. Thủ tướng nước Đức hiện tại Bà: Angela MerkelNgày 9/11/2014, nước Đức kỉ niệm 25 năm ngày Bức tường Béc-lin sụp đổHẹn gặp lại!ĐứcPhápBỉHà LanLúcxămbuaĐan MạchBa LanSécÁoThụy SĩÑoâng ÑöùcTaây ÑöùcThaùng 10/1949 Coäng hoøa Daân chuû Ñöùc (XHCN) Thaùng 9/1949 Coäng hoøa Lieân bang Ñöùc (TBCN) Tiết 12Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. Tình hình chung:II. Sự liên kết khu vực:Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì:- Đều có chung một nền văn minh, nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác phát triển là hết sức cần thiết nhằm mở rộng thị trường và tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.-Từ năm 1950, do nền kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu càng muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Các nước Tây Âu đứng riêng lẽ không thể đọ được với Mĩ nên phải liên kết với nhau trong cuộc cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.1. Nguyên nhân:- Có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời.- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ Tiết 12Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. Tình hình chung:II. Sự liên kết khu vực:1. Nguyên nhân:- Có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời.- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU(4/1951)CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU (3/1957)CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC – 3/1957)CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU(EC-7/1967)LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU-12/1991)Dựa vào sơ đồ trên hãy cho biết quá trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu diễn ra như thế nào?CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU 2. Quá trình liên kết:- 4/ 1951, Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập- 3/1957, thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu”(EEC). - 7/1967, ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC). - 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU).Tiết 12Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. Tình hình chung:II. Sự liên kết khu vực:1. Nguyên nhân:2. Qúa trình liên kết:Hội nghị cấp cao các nước EC nhóm họp ở đâu? Vào thời gian nào? Hội nghị cấp cao các nước EC họp tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) tháng 12/1991.Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích đã thông qua những quyết định quan trọng nào? Nêu ý nghĩa của những quyết định đó.Hội nghị thông qua hai quyết định quan trọng:+Xây dựng một thị trường nội địa Châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất là đồng EURO.+Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung Châu Âu.-Ýnghĩa: Đánh dấu một mốc mang tính đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu.- 4- 1951,Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập gồm 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua. 3-1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu ( EEC) được thành lập. - 7-1967, ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC). - 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU).-1/1/1999, phát hành đồng tiền chung châu Âu - đồng ơrô (EURO) và chính thức sử dụng vào 1/1/2002.-Hiện nay, Liên minh châu Âu là một liên minh kinh tế-chính trị lớn nhất thế giới và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Quá trình liên kết khu vực- 1951 - 1957: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua. - 1973: Anh, Ailen, Đan Mạch. - 1986 : Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. - 1995: Phần Lan, Thụy Điển, Áo.- 2004: Séc, Xlôvênia, Manta, Ba Lan, Hunggari, Síp, Extônia, Lítva, Látvia - 2007: Rumani, Bungari. Quá trình kết nạp của các thành viên EU từ 4/1951 đến năm 7/2013- 1981: Hy Lạp. 7/2013, CroatiaEm có nhận xét gì về quá trình liên kết đó ?- Sự liên kết tăng dần, liên minh ngày càng lớn( là liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất thế giới, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế thế giới: Mĩ - Nhật – Tây Âu) Đông Nam Á có tổ chức liên kết nào ? - ASEANLiên minh châu Âu (EU) có gì khác với ASEAN ?- Lớn hơn, là liên minh cả kinh tế, lẫn chính trị (ASEAN chỉ là liên minh kinh tế )Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)Euro (€; mã ISO: EUR), còn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức của các nước thành viên của Liên minh châu Âu Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới.TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ)Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) Lâu Đài Leeds (Kent, Anh)Lâu đài Mont Saint Michel (gần Normandy, Pháp)Lâu đài Neuschwanstein (gần Munich, Đức) Tháp đồng hồ Big Bang ở Luân Đôn, AnhTháp Ep-phen ở thủ đô Pa-ri, PhápMỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU Ở TÂY ÂUHiện nay, Liên minh châu Âu có:Thành viên: 28 nước. Diện tích: 4.422.773 km² - Dân số: 498,9 triệu người (2013).Tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007. - Trụ sở tại thủ đô Brúc-xen ( Bỉ ) Ngân hàng Trung ương châu Âu(ECB)  Qua môn GDCD Bài 5 và 6 các em đã học về Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới , và bài Hợp tác cùng phát triển. Theo hiểu biết của em, mối quan hệ giữa Việt Nam và EU trong thời gian qua như thế nào ? Em phải làm gì để góp phần xây dựng mối quan hệ đó ?NHÓM 4 MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)Mối quan hệ Việt Nam - EU EU hiện là một trong những bạn hàng, đối tác đầu tư và nhà tài trợ hàng đầu của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 5 của EU trong ASEAN. Quan hệ thương mại giữa hai bên từ chỗ còn thấp, đến nay đã tăng gấp nhiều lần. Trong vòng 11 năm (2000-2011), kim ngạch thương mại song phương từ mức một con số đã nhanh chóng đạt đến trên 24 tỷ USD vào năm 2011. Riêng 8 tháng đầu năm 2012, giao dịch thương mại hai chiều đã đạt trên 18 tỷ USD, tăng 23,12% so với cùng kỳ năm ngoái. Đặc điểm nổi bật trong thương mại hai chiều Việt Nam - EU là tính bổ sung cao và ít cạnh tranh. Một dấu hiệu đáng mừng là Việt Nam liên tục xuất siêu vào EU, thị trường xuất khẩu lớn thứ hai sau Mỹ; đồng thời là địa chỉ quan trọng cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang thương hiệu "Made in Viet Nam" như: giày dép, may mặc, thủy sản, đồ gỗ KINH TẾ LÀ LĨNH VỰC HỢP TÁC TRỌNG TÂM GIỮA VIỆT NAM VÀ EUMỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU SANG CHÂU ÂUMAY MẶC LÀ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHÍNH SANG CÁC NƯỚC EUGIÀY DÉP CŨNG LÀ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG EU XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN SANG EU NGÀY CÀNG TĂNGXin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!Chính trị: nồng ấm, các nhà lãnh đạo cấp cao thường xuyên thăm viếng, gặp gỡ lẫn nhauKinh tế: liên tục phát triểnVăn hóa, giáo dục: phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh vực- Quan hệ với VN: + Tháng 10-1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.+ Tháng 7-1995, EU và Việt Nam kí hiệp định hợp tác toàn diện.+ Hiện nay quan hệ tốt đẹp, có nhiều mặt hàng của VN xuất khẩu sang EU như: Dệt may, thuỷ sản, Ngày 29/3/2007, Uỷ ban châu Âu đã thông qua Chiến lược Hợp tác với Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2013 với ngân sách 304 triệu Euro. Nội dung hỗ trợ tập trung vào hai lĩnh vực chính: hỗ trợ việc thực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội của Việt Nam (SEDP) và hỗ trợ ngành y tế. Tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (12/2006), EU cam kết tài trợ 720 triệu Euro trong năm 2007 và cam kết tiếp tục tăng vốn tài trợ cho Việt Nam. Kể từ năm 1995 đến nay, kim ngạch thương mại của Việt Nam với các nước thành viên EU tăng trung bình 15-20%/năm. EU là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, chiếm 17% tổng giao dịch thương mại của Việt Nam. Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đón tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhân chuyến thăm Pháp năm 2007Hội đàm giữa Tổng bí thư Nông Ðức Mạnh và Tổng thống Jacques Chirac, Paris, 6-2006 Pháp hiện là một trong 4 nền kinh tế lớn của Tây Âu và là 1 trong 7 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. Quan hệ Việt Nam - Pháp đang phát triển mạnh trên nhiều lĩnh vực, nhất là về đầu tư, thương mại... Pháp cũng là nước ưu tiên dành ODA cho Việt Nam và là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai sau Nhật Bản với cam kết 1,4 tỷ Euro từ 2007 đến 2010, đạt khoảng 350 triệu Euro/năm. Hàng năm, Pháp duy trì ngân sách hợp tác dành cho Việt Nam trị giá khoảng 10 triệu Euro, tập trung vào các lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ, cải cách hành chính, xây dựng luật pháp, tài chính, ngân hàng,... Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Quốc hội Pháp Bernard Accoyer ký thỏa thuận hợp tác giữa hai Quốc hội. Chủ tịch Hội đồng châu Âu, ông Herman Van Rompuy thăm Việt Nam từ ngày 31/10/2012 – 02/11/2012Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Cộng hòa Liên bang Đức từ ngày 17 -19/10/2014Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đón Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman van Rompuy nhân dịp thăm Việt Nam ngày 31 tháng 10 năm 2012.Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman van Rompuy và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhân dịp thăm Việt Nam ngày 31 tháng 10 năm 2012.Trong khuôn khổ chuyến thăm Anh, Thủ tướng chứng kiến lễ ký kết văn kiện hợp tác trong lĩnh vực giáo dục. Ảnh: BBCMột số hình ảnh trong chuyến thăm 3 nước : Vương quốc Anh, Bắc Ireland và CHLB Đức của Thủ tướng. Ảnh: Web Chính phủMối quan hệ Việt Nam - EUKể tên những mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang EU?Trong năm 2007, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam – EU đạt 14,23 tỷ USD, tăng 39,26%, trong đó Việt Nam xuất khẩu 9,1 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm truớc.Các nhóm hàng xuất khẩu có tăng trưởng cao sang EU trong năm 2007 vẫn là những mặt hàng truyền thống như giầy dép, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, thuỷ hải sản, chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường này.Trước khi tạm biệt Tây Âu, mời các em cuøng quan saùt moät soá CẢNH ĐẸP TÂY ÂU:* DẶN DÒ - Học bài - Xem trước bài 11 trả lời các câu hỏi + Nhiệm vụ chính của Liên Hiệp quốc là gì?+ Nêu những việc làm của Liên hiệp quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam mà em biết?Chaân thaønh caùm ôn quùy thaày coâvaø caùc em hoïc sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_10_tiet_12_cac_nuoc_tay_au.ppt