Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

* Nông nghiệp: Hoạt động chính là sản xuất nông nghiệp trồng cây lúa nước. Ngoài ra còn trồng một số cây lương thực khác

* Thủ công nghiệp:Phát triển thủ công nghiệp truyền thống

- Mặc: Người kinh mặc đơn giản như váy, áo, quần âu Các dân tộc thiểu số chế tạo trang phục rườm rà nhiều họa tiết văn hóa độc đáo.

Ở: Người Kinh thì ở nhà trệt làm từ gạch, còn các dân tộc thiểu số ở nhà sàn.

 

pptx 31 trang Thái Hoàn 30/06/2023 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
Em có thể kể tên được những dân tộc nào? 
Hãy chia sẻ hiểu biết của bản thân về một số nét văn hóa tiêu biểu của các dân tộc đó như: trang phục, ẩm thực, lễ hội, 
Indian 
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM( 3T) 
BÀI 13 
NỘI DUNG 
1 
Các dân tộc trên đất nước Việt Nam 
2 
Hoạt động kinh tế, đời sống về vật chất, tinh thần 
BÀI 13: ĐỜI SỐNG VỀ VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 
1. Tìm hiểu các dân tộc trên đất nước Việt Nam 
 Dựa vào Tư liệu 1, em hãy cho biết các dân tộc ở Việt Nam được chia thành mấy nhóm? 
Căn cứ vào tiêu chí nào để phân chia như vậy? Kể tên một số dân tộc thuộc mỗi nhóm đó? ( Khai thác thông tin trong Tư liệu 2) 
Kể tên các ngữ hệ, nhóm ngôn ngữ đó. Dân tộc em thuộc ngữ hệ, nhóm ngôn ngữ nào? ( Khai thác thông tin sơ đồ thành phần dân tộc theo ngữ hệ ở Việt Nam) 
 Ở Việt Nam có mấy ngữ hệ/nhóm ngôn ngữ? 
- Thành phần dân tộc:Dân tộc đa số 
+ Dân tộc Kinh chiếm 85,32% dân số 
- Dân tộc thiểu số : 
+ Các dân tộc thiểu số chiếm 14,68% 
Thành phần dân tộc theo ngữ hệ 
Ở Việt Nam 54 dân tộc được chia thành 5 ngữ hệ/8 nhóm ngôn ngữ. 
5 ngữ hệ: 
54 dân tộc ở Việt Nam 
Nam Á, Thái – Ka-đai, Mông – Dao, Nam Đảo, Hán – Tạng. 
8 nhóm ngôn ngữ: Việt – Mường, Môn – Khơ-me, Tày – Thái, Ka-đai, Mông – Dao, Ma-lay-o – Pô-li-nê-di, Hán (hay Hoa), Tạng – Miến. 
BÀI 13: ĐỜI SỐNG VỀ VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM : 
2.Tìm hiểu về hoạt động kinh tế và đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam 
NHÓM 
NHIỆM VỤ THỰC HIỆN 
1 
1 
2 
2 
3 
3 
4 
4 
Trình bày những nét chính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp của các dân tộc ở Việt Nam? Sản xuất nông nghiệp của người kinh và các dân tộc thiểu số cóa điểm gì giống và khác nhau? Vai trò của thủ công nghiệp đối với xã hội? 
Trình bày một số nét chính về văn hóa ăn, mặc, ở và đi lại của người kinh và các dân tộc thiểu số trên đất nước Việt Nam? Theo em văn hóa ăn, mặc, ở và đi lại của các cộng đồng dân tộc Việt Nam có thay đổi như thế nào trong những năm gần đây? 
Kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo đang được duy trì trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam? Em hiểu thế nào tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, tô tem giáo? 
Kể tên một số phong tục, tập quán, lễ hội của người kinh và các dân tộc thiểu số trên đất nước Việt Nam? Rút ra nhận xét của em về đời sống tinh thần của người kinh và các dân tộc thiểu số trên đất nước Việt Nam? 
Nhóm 
Lĩnh vực 
Sản phẩm 
1 
Kinh tế 
2 
Mặc 
Ở 
Phương tiện 
3 
Tín ngưỡng, tôn giáo 
* Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên, thờ mẫu, thờ Thành Hoàng, tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, tô tem giáo . 
* Tôn giáo : Tiếp thu và phát triển nhiều tôn giáo lớn trên thế giới như Phật giáo, công giáo, tin lành. 
4 
Phong tục tập quán, lễ hội 
- Các cộng đồng dân tộc trên đất nước Việt Nam đều duy trì nhiều phong tục tập quán theo tính chất vòng đời và chu kì như: Ma chay, cưới xin, sinh đẻ, xuống đồng, cơm mới . 
- Các lễ hội của người kinh thì được tổ chức với qui mô lớn hơn so với các lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số. 
* Nông nghiệp: Hoạt động chính là sản xuất nông nghiệp trồng cây lúa nước. Ngoài ra còn trồng một số cây lương thực khác 
* Thủ công nghiệp:Phát triển thủ công nghiệp truyền thống 
- Mặc: Người kinh mặc đơn giản nh ư váy, áo, quần âu Các dân tộc thiểu số chế tạo trang phục rườm rà nhiều họa tiết văn hóa độc đáo. 
Ở: Người Kinh thì ở nhà trệt làm từ gạch, còn các dân tộc thiểu số ở nhà sàn. 
phương tiện: Người kinh thì vc xe bò, xe ô tô dân t thiểu số thì đi bộ 
Phát triển thủ công nghiệp truyền thống như: Rèn sắt, làm gốm, dệt vải 
Thủ công nghiệp 
Hoạt động sản xuất chính là nông nghiệp trồng lúa nước, ngoài ra còn trồng một số cây lương thực khác 
Nông nghiệp 
Kinh tế 
Ăn - Ở - Mặc - Phương tiện đi lại 
Người kinh thường ăn cơm kèm rau, của, quả, cá thịt và nguồn thức ăn phong phú đa dạng 
Người kinh thường có thói quen ở nhà trệt được làm chủ yếu từ gạch 
Các dân tộc thiểu số thường có thói quen ở nhà sàn với nguyên liệu được làm từ gỗ 
Trang phục của người kinh thường rất đơn giản như áo, váy, quần âu, áo sơ mi.. 
Các dân tộc thiểu số có trang phục được chế tạo rườm rà với nhiều hạo tiết hoa văn độc đáo. 
Phương tiện đi lại, vận chuyển 
Các dân tộc thiểu số: Chủ yêu là đi bộ và vận chuyển bằng gùi 
Người kinh thường đi lại và vận chuyển với nhiều hình thức tiện lợi như xe bò, ngựa, ô tô, xe máy, máy bay, xe lửa . 
Tín ngưỡng 
Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên, thờ mẫu, thờ Thành Hoàng, tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, tôn giáo . 
Tôn giáo 
Tôn giáo : Tiếp thu và phát triển nhiều tôn giáo lớn trên thế giới như Phật giáo, công giáo, tin lành. 
Cộng đồng dân tộc trên đất nước Việt Nam đều duy trì nhiều phong tục tập quán theo tính chất vòng đời và chu kì như: Ma chay, cưới xin, sinh đẻ, xuống đồng, cơm mới . 
Phong tục, tập quán, lễ hội 
Phong tục, tập quán 
Lễ hội 
Các lễ hội của người kinh thì được tổ chức với qui mô lớn hơn so với các lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số. 
Lễ hội đền Hùng 
Lễ hội Cồng Chiêng- Tây Nguyên 
Lễ hội đua voi ở Tây Nguyên 
Lễ hội Chùa Hương 
Lễ Tết cơm mới của người Xa -phó 
Nhóm 
Lĩnh vực 
Sản phẩm 
1 
Kinh tế 
2 
Mặc 
Ở 
Phương tiện 
3 
Tín ngưỡng, tôn giáo 
* Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên, thờ mẫu, thờ Thành Hoàng, tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, tô tem giáo . 
* Tôn giáo : Tiếp thu và phát triển nhiều tôn giáo lớn trên thế giới như Phật giáo, công giáo, tin lành. 
4 
Phong tục tập quán, lễ hội 
- Các cộng đồng dân tộc trên đất nước Việt Nam đều duy trì nhiều phong tục tập quán theo tính chất vòng đời và chu kì như: Ma chay, cưới xin, sinh đẻ, xuống đồng, cơm mới . 
- Các lễ hội của người kinh thì được tổ chức với qui mô lớn hơn so với các lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số. 
* Nông nghiệp: Hoạt động chính là sản xuất nông nghiệp trồng cây lúa nước. Ngoài ra còn trồng một số cây lương thực khác 
* Thủ công nghiệp:Phát triển thủ công nghiệp truyền thống 
- Mặc: Người kinh mặc đơn giản nh ư váy, áo, quần âu Các dân tộc thiểu số chế tạo trang phục rườm rà nhiều họa tiết văn hóa độc đáo. 
Ở: Người Kinh thì ở nhà trệt làm từ gạch, còn các dân tộc thiểu số ở nhà sàn. 
phương tiện: Người kinh thì vc xe bò, xe ô tô dân t thiểu số thì đi bộ 
LUYỆN TẬP 
Câu 1 
Câu 1: Đất nước được xem là tặng phẩm của sông Nin? (5 chữ cái) 
Câu 2 
Câu 2: Con sông linh thiêng của người Ấn Độ? 
(8 chữ cái) 
Câu 3 
Câu 3: Dãy núi chia đội Ấn Độ thành hai miền Nam Bắc? (7 chữ cái) 
Câu 4 
Câu 4: Di sản văn hóa thế giới cổ đại duy nhất còn nguyên vẹn đến ngày nay? (9 chữ cái) 
Câu 5 
Câu 5: Chế độ xã hội cổ truyền khắc nghiệt của Ấn Độ gắn với Bà La Môn giáo? (7 chữ cái) 
Câu 6 
Câu 6: Dòng sông là trái tim của Ai Cập? 
(4 chữ cái) 
Câu 7 
Câu 7: Tôn giáo cổ xưa nhất của Ấn Độ ra đời từ thiên niên ki I TCN? (7 chữ cái) 
Từ khóa 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Câu 8 
Câu 8:Món ăn chủ đạo của các cộng đồng dân tộc nước ta là? 
S 
O 
K 
H 
O 
N 
G 
VẬN DỤNG 
Thực hiện dự án”Hãy đóng vai hướng sẫn viên du lịch giới thiệu cho khách tham quan về một nét văn hóa tiêu biểu ở địa phương em? 
Là một công dân của Hà Nam, em nghĩ mình nên làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa quê hương mình trong bối cảnh hiện hay. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_13_doi_song_vat_chat_va_tinh_tha.pptx