Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 13: Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến - Nguyễn Thị Mỵ

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 13: Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến - Nguyễn Thị Mỵ

Sự hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến Trung Quốc.

Trình bày được một số sự kiện nổi bật của các triều đại Phong kiến Trung Quốc.

Nhận thức được chế độ phong kiến là chế độ bóc lột của địa chủ đối với nông dân tá điền.

Tìm hiểu, khai thác thông tin, hợp tác, liên hệ đến lịch sử Việt Nam.

Tìm hiểu một số triều đại phong kiến Trung Quốc.

Đọc thông tin ( từ Dưới thời Xuân Thu- Chiến Quốc .hình thành).

Thảo luận nhóm ( thời gian 5 phút)

Câu hỏi :

Chế độ phong kiến Trung Quốc

được hình thành như thế nào?

 

ppt 11 trang Mai Thanh 1 23/10/2024 610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 13: Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến - Nguyễn Thị Mỵ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO 
VÀ CÁC EM HỌC SINH ! 
BÀI 13 . 
 TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ 
THỜI PHONG KIẾN 
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỵ 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Nêu hiểu biết của em về những hình ảnh sau? Và cho biết chúng thuộc quốc gia nào? 
1 
2 
4 
3 
Nhân vật Tôn Ngộ Không 
Van Lí Trường Thành 
Tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni 
Đền Ta-giơ Ma-ha 
Trung Quốc 
Ấn Độ 
 BÀI 13 . TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN  
Sự hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến Trung Quốc. 
Trình bày được một số sự kiện nổi bật của các triều đại Phong kiến Trung Quốc. 
Nhận thức được chế độ phong kiến là chế độ bóc lột của địa chủ đối với nông dân tá điền. 
Tìm hiểu, khai thác thông tin, hợp tác, liên hệ đến lịch sử Việt Nam. 
1. Tìm hiểu một số triều đại phong kiến Trung Quốc. 
Đọc thông tin ( từ Dưới thời Xuân Thu- Chiến Quốc ..hình thành). 
Thảo luận nhóm ( thời gian 5 phút) 
Câu hỏi : 
Chế độ phong kiến Trung Quốc 
được hình thành như thế nào? 
 BÀI 13 . TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN  
 1. Tìm hiểu một số triều đại phong kiến Trung Quốc. 
* Sự hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc: 
Vào cuối thời Xuân Thu- Chiến Quốc 
Kinh tế : công cụ sắt 
Xã hội: 
+ Quan lại, nông dân giàu 
+ Nông dân mất ruộng, cày thuê nộp địa tô cho địa chủ 
 BÀI 13 . TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN  
Diện tích trồng trọt mở rộng 
Năng suất tăng, sản phẩm nhiều 
Địa chủ 
Nông dân 
 tá điền 
Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành vào khoảng thế kỉ III TCN 
BÀI 13 . TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN 1. Tìm hiểu một số triều đại phong kiến Trung Quốc. 
* Sự phát triển và suy vong 
Làm việc cá nhân 
Hoàn thiện bảng thống kê sau 
Triều đại 
 Đặc điểm, tình hình chính 
BÀI 13 . TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN 1. Tìm hiểu một số triều đại phong kiến Trung Quốc.* Sự phát triển và suy vong 
Triều đại 
 Đặc điểm, tình hình chính 
1. Nhà Tần 
Chia đất nước thành các quận, huyện 
Thống nhất chế độ đo lường và tiền tệ 
Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ 
Xây dựng nhiều công trình lớn ( Vạn lí trường thành, Cung A Phòng..) 
2. Nhà Đường 
Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện 
Mở các khoa thi để chọn nhân tài 
Giảm tô thuế 
Mở rộng lãnh thổ 
Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á 
3. Nhà Minh 
Chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy thoái 
4. Nhà Thanh 
Mâu thuẫn dân tộc sâu sắc 
Công, thương nghiệp phát triển 
Mầm mống kinh tế tư bản cũng dần phát triển 
Các triều đại phong kiến trên gợi cho em nhớ tới các cuộc đấu tranh nào của nhân dân ta? 
Kháng chiến chống quân xâm lược Tần của Thục Phán – An Dương Vương năm 218TCN 
Khởi nghĩa Phùng Hưng, Mai Thúc Loan ( thế kỉ VIII) chống nhà Đường 
Khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-1428) 
Cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược của Quang Trung – Nguyễn Huệ năm 1789 
Tần Thủy Hoàng 
Tần Thủy Hoàng- vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc 
T ần Thủy Hoàng ( tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 8, 210 TCN ) [1] [2] , tên thật là Doanh Chính ( 嬴政 ), còn có tên khác là Triệu Chính , là vua của nước Tần ở Trung Quốc từ năm 246 TCN đến 221 TCN trong thời kỳ Chiến Quốc [3] và trở thành vị Hoàng đế sáng lập ra nhà Tần , đồng thời là hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất vào năm 221 trước Công nguyên [3] sau khi tiêu diệt các nước chư hầu khác. Ông cai trị cho đến khi qua đời vào năm 210 trước Công nguyên ở tuổi 49 [4] 
Tự gọi mình là Thủy Hoàng sau khi Trung Nguyên (Trung Quốc ngày nay) được thống nhất, Tần Thủy Hoàng là một nhân vật quan trọng trong lịch sử Trung Quốc, mở ra gần hai thiên niên kỷ của hoàng gia cai trị Trung Quốc. Sau khi thống nhất, ông và thừa tướng Lý Tư đã thông qua một loạt các cải cách lớn về kinh tế và chính trị [3] . Ông đã tiến hành nhiều dự án khổng lồ, bao gồm việc xây dựng và hợp nhất các bộ phận của Vạn Lý Trường Thành , lăng mộ kích thước thành phố nổi tiếng được bảo vệ bởi đội quân đất nung có kích thước thật, và một hệ thống đường quốc gia lớn, với cái giá của rất nhiều mạng người. Để đảm bảo sự ổn định, ông đặt ra ngoài vòng pháp luật và đốt cháy nhiều cuốn sách và chôn sống một số học giả [4] . 
Tần Thủy Hoàng 
Vạn lí trường thành 
Cung A Phòng 
Tần Thủy Hoàng 
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_13_trung_quoc_va_an_do_thoi_phon.ppt