Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP
2. Nội dung
Nông nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào các đồn điền và cao su.
Công nghiệp:
+ Chú trọng khai thác mỏ (đặc biệt là than), nhiều công ti mới ra đời.
+ Mở thêm một số cơ sở công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến.
- Thương nghiệp: Pháp độc quyền, đánh thuế nặng vào hàng hóa nhập vào Việt Nam.
- GTVT: phát triển hệ thống đường sắt xuyên Đông Dương.
- Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY Ch ư ơng IVIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930 Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I . CH Ư ƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP Là các chính sách v ơ vét, bóc lột một cách tối đa của thực dân để bù đắp vào sự tổn thất của chúng trong các cuộc chiến tranh xâm lược. Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I . CH Ư ƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. Hoàn cảnh Căn cứ vào dữ liệu SGK hãy cho biết vì sao Pháp lại tiến hành khai thác ở các thuộc địa? - Pháp bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh, vì vậy chúng vừa tăng cường bóc lột nhân dân trong nước, vừa đẩy mạnh khai thác các thuộc địa để bù đắp lại . Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I . CH Ư ƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. Hoàn cảnh 2. Nội dung Các em hãy tìm dữ liệu trong SGK và trả lời các câu hỏi sau đây? Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Các chính sách mà thực dân Pháp đã thi hành trong các lĩnh vực Nông nghiệp Công nghiệp Thương nghiệp Giao thông vận tải Tài chính Rạch giá Bạc Liêu Phú riềng Đắc lắc Hòa bình Lúa gạo Cao su Chè,Cà fê Ca fê Đông triều Cao bằng Nông nghiệp Hoàng sa - Số vốn đầu tư năm 1927 vào Nông nghiệp lên 400 triệu phrăng. - Diện tích trồng cao su tăng từ 15 ngàn héc ta năm 1918 lên 120 héc ta năm 1930 Cạo mủ cao su Công nhân cao su làm việc dưới sự giám sát của ông chủ người Pháp “Cao su đi dễ khó về Khi đi trai tráng, khi về bủng beo Cao su đi dễ khó về Khi đi mất vợ, khi về mất con Cao su xanh tốt lạ đời Mỗi cây bón một xác người công nhân.” Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Các chính sách mà thực dân Pháp đã thi hành trong các lĩnh vực Nông nghiệp Công nghiệp Thương nghiệp Giao thông vận tải Thương nghiệp Rạch giá Bạc Liêu Phú riềng Đắc lắc Hòa bình than Đông triều Cao bằng Thiếc, chì kẽm, vonphơram vàng Công nghiệp Hoàng sa Mỏ than Mạo Khê (Quảng Ninh) thời Pháp thuộc Mỏ than Nông Sơn (Quảng Nam ) Một công trường khai thác than Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm) Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng) Nam Định (dệt, rượu) Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói, xay sát gạo Phú Yên (Đường) Mở thêm các cơ sở công nghiệp nhẹ Vinh: Nhà máy diêms Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Các chính sách mà thực dân Pháp đã thi hành trong các lĩnh vực Nông nghiệp Công nghiệp Thương nghiệp Giao thông vận tải Thương nghiệp Phố Hàng Đào năm 1926 Phố Tràng Tiền năm 1921 Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Các chính sách mà thực dân Pháp đã thi hành trong các lĩnh vực Nông nghiệp Công nghiệp Thương nghiệp Giao thông vận tải Thương nghiệp Cầu Long Biên Ga xe lửa Mĩ Tho Cầu Hàm Rồng Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902 Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Các chính sách mà thực dân Pháp đã thi hành trong các lĩnh vực Nông nghiệp Công nghiệp Thương nghiệp Giao thông vận tải Tài chính Tiền giấy Việt Nam thời thuộc Pháp Ngân hàng Đông Dương Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I . CH Ư ƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP 2. Nội dung - Nông nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào các đồn điền và cao su. Công nghiệp: + Chú trọng khai thác mỏ (đặc biệt là than), nhiều công ti mới ra đời. + Mở thêm một số cơ sở công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến. - Thương nghiệp: Pháp độc quyền, đánh thuế nặng vào hàng hóa nhập vào Việt Nam. - GTVT: phát triển hệ thống đường sắt xuyên Đông Dương. - Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ́ hai Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I . CH Ư ƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP II . Xà HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA 1. Giai cấp địa chủ phong kiến Xà HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA 2. Giai cấp tư sản 3. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị 4. Giai cấp nông dân 5. Giai cấp công nhân THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Nêu đặc điểm, thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau CTTG thứ nhất? Giai cấp, tầng lớp Đặc điểm/ thái độc chính trị/khả năng cách mạng Địa chủ phong kiến Nông dân T ư sản Tiểu t ư sản Công nhân Giai cấp, tầng lớp Đặc điểm/ thái độc chính trị/khả năng cách mạng Giai cấp Địa chủ phong kiến - Làm tay sai cho thực dân, bóc lột nhân dân. Vẫn có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. Giai cấp Nông dân Đời sống tối tăm, cơ cực, là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng, nhưng không thể lãnh đạo cách mạng do không có lí luận riêng Giai cấp Tư sản Phân hóa thành 2 bộ phận: Tư sản mại bản câu kết với Pháp Tư sản dân tộc có tinh thần dân tộc nhưng thái độ không kiên định Tầng lớp tiểu tư sản Số lượng tăng, đời sống bấp bênh, bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng. Giai cấp Công nhân Số lượng tăng nhanh, Bị ba tầng áp bức bóc lột, quan hệ gắn bó với nông dân; Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc, có lý luận cách mạng riêng, họ nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng. “ ...Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000, 4.000 người mặc quần áo nâu rách rưới: họ chen chúc chật ních đến nỗi nhìn chung chỉ thấy một đống gì rung rinh, có những cánh tay giơ lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo Đàn ông chăng? Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi? Không phân biệt được! Không còn phân biệt được trai, gái, già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu của súc vật.” ( Trích Tư liệu Lịch sử 9 ) NÔNG DÂN THỜI PHÁP THUỘC “Ở các tầng mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vật mặc quần áo tả tơi. Họ cuốc than hai cánh tay gầy còm . Đằng sau những xe goòng nhỏ, những đứa trẻ chừng 10 tuổi còng lưng đẩy , thân hình bé tí, khô cằn , mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ, thân hình than bám đen mò.... Những bọn người rách rưới , cánh tay khẳng khiu gầy gộc làm việc dưới ánh mặt trời mà lương rất thấp . ( Trích Tư liệu Lịch sử 9 ) CÔNG NHÂN KHAI THÁC THAN Nguyên nhân - Chính sách văn hoá nô dịch KhuyÕn khÝch mª tÝn dÞ ®oan, tÖ n¹n x· héi B¸o chÝ tuyªn truyÒn chÝnh s¸ch “ khai hãa” Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục Chương trình khai thác lần 2 Xã hội Việt Nam phân hoá Pháp thắng trạn nhưng đất nước bị àn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ =>tiến hành khai thác thuộc địa. Nội dung Nông nghiệp : .®ån ®iÒn, khai má C«ng nghiÖp : Më thªm c¬ së c«ng nghiÖp nhÑ Th¬ng nghiÖp : ®éc quyÒn, ®¸nh thuÕ hµng hãa Giao th«ng vận tải : ®Çu t ph¸t triÓn thªm Ng©n hµng : n¾m quyÒn chØ huy nÒn kinh tÕ §«ng D¬ng - QuyÒn hµnh trong tay ngêi Ph¸p - Chia để trị; bộ máy cường hào bị triệt để lợi dụng Về chính trị Về văn hoá, giáo dục Giai cấp Địa chủ phong kiến, tư sản, tiểu tư sản, nông dân, công nhân Mâu thuẫn xã hội Nông dân > < địa chủ phong kiến Dân tộc > < thực dân Pháp 29 Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc. Tất cả đều đúng. Nước Pháp rất nghèo về nguyên-nhiên liệu. A B D C Sai rồi ! Ồ ! Tiếc qu¸. B¹n thö lần nữa xem ! Chóc mõng b¹n ! Việt Nam có trữ lượng than lớn. Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, tư bản Pháp chú trọng việc khai thác mỏ than: Địa chủ Tư sản. Tiểu tư sản. A C B D Sai rồi ! Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lần nữa xem ! Chóc mõng b¹n ! Công nhân. Trong các giai cấp, tầng lớp sau, giai cấp, tầng lớp nào có khả năng lãnh đạo cách mạng: Thời gian diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta và loại cây được Pháp đưa vào trồng thời kì này? A 1884 – 1905 – Cà phê. B 1897 – 1914 – Cao su. Cây cầu nào được xây dựng tại Hà Nội trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp? Cầu Chương Dương Cầu Long Biên C Cầu Đuống A Cầu Thanh Trì B Trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất giai cấp nào bị tước đoạt ruộng đất? Nông dân. Địa chủ A B Trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất giai cấp nào ra đời đầu tiên? Công nhân Tiểu tư sản Tư sản A B C
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_bai_14_viet_nam_sau_chien_tranh_the.pptx