Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1919-1925

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1919-1925

I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới

- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã thức tỉnh nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh.

Phong trào cách mạng thế giới:

Tháng 3 - 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập.

+ Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước (Pháp 1920, Trung Quốc 1921).

tạo điều kiện cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam.

 Tạo điều kiện tập hợp những người yêu nước và con đường cách mạng vô sản ở Việt Nam.

 

pptx 31 trang Thái Hoàn 30/06/2023 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1919-1925", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 15 
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT NĂM 1919 - 1925 
Câu hỏi 
Đáp án 
1. Vì sao cách mang tháng mười Nga lại có tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới? 
Sù th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng th¸ng m­ưêi Nga 1917 cã ¶nh h­ưëng như­ thÕ nµo ®èi víi c¸ch m¹ng ViÖt Nam ? 
Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào? 
2. Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt phong trµo ®Êu tranh diÔn ra như­ thÕ nµo? 
 V ì sao thời k ì này giai cấp tư sản lại tham gia đấu tranh? Nêu những mục tiêu, hình thức đấu tranh của giai cấp tư sản? P hong trào dân tộc, dân chủ công khai của giai cấp tư sản có tính tích cực và hạn chế gì ? 
3. Nêu các hình thức đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức? 
Phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản giai đoạn này có mặt tích cực và hạn chế gì? 
4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN Ở VIỆT NAM 
5. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào? 
CUỘC BÃI CÔNG BA SON (8-1925) CÓ ĐIỂM GÌ MỚI TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NƯỚC TA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I ? 
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới 
Lê-nin và cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 
-Phong trào lan rộng phạm vi toàn thế giới: từ châu Âu sang châu Á; châu Phi và Mỹ Latinh. 
C¸ch m¹ng th¸ng m­ưêi Nga ®· chØ ra cho giai cÊp c«ng nh©n vµ nh©n d©n lao ®éng trªn toµn thÕ giíi biÕt kÎ thï chung cña hä lµ chñ nghÜa ®Õ quèc v× thÕ hä s¸t c¸nh bªn nhau ®Ó chiÕn ®Êu. 
+ Cổ vũ phong trào cách mạng ở các nước tư bản và thuộc địa 
+Chỉ ra con đường cách mạng mới đúng đắn cho các dân tộc (cách mạng xã hội chủ nghĩa) 
BCH của Quốc tế Cộng Sản 
Cuộc cách mạng ở Đức 
Cách mạng ở Ấn độ- M. Ghandi 
Ông Nguyễn Văn Tạo - người Việt, 
cùng Đảng Cộng Sản Pháp 1920 
Phong trào Ngũ - Tứ và cuộc cách mạng ở Trung Quốc 1919 
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới 
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới 
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã thức tỉnh nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh. 
+ Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước (Pháp 1920, Trung Quốc 1921). 
Phong trào cách mạng thế giới: 
+ Tháng 3 - 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập. 
 tạo điều kiện cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam. 
 Tạo điều kiện tập hợp những người yêu nước và con đường cách mạng vô sản ở Việt Nam. 
Câu hỏi 
Đáp án 
1. Vì sao cách mang tháng mười Nga lại có tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới? 
Sù th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng th¸ng m­ưêi Nga 1917 cã ¶nh h­ưëng như­ thÕ nµo ®èi víi c¸ch m¹ng ViÖt Nam ? 
Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào? 
2. Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt phong trµo ®Êu tranh diÔn ra như­ thÕ nµo? 
 V ì sao thời k ì này giai cấp tư sản lại tham gia đấu tranh? Nêu những mục tiêu, hình thức đấu tranh của giai cấp tư sản? P hong trào dân tộc, dân chủ công khai của giai cấp tư sản có tính tích cực và hạn chế gì ? 
3. Nêu các hình thức đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức? 
Phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản giai đoạn này có mặt tích cực và hạn chế gì? 
4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN Ở VIỆT NAM 
5. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào? 
CUỘC BÃI CÔNG BA SON (8-1925) CÓ ĐIỂM GÌ MỚI TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NƯỚC TA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I ? 
ĐẶC ĐIỂM 
GIAI CẤP TƯ SẢN 
TẦNG LỚP TIỂU TƯ SẢN 
Mục tiêu 
Đòi quyền lợi về kinh tế 
Đòi quyền tự do dân chủ 
Tính chất 
Cải lương (dễ thoả hiệp) 
Yêu nước, dân chủ 
Tích cực 
Chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản nước ngoài 
Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ 
Hạn chế 
Dễ thỏa hiệp, phục vụ quyền lợi của giai cấp 
Còn mang tính tự phát, xốc nổi. 
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào phát triển mạnh mẽ (sôi nổi, phong phú về hình thức và thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia) 
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925) 
1- Giai cấp tư sản dân tộc: 
Muèn vư­¬n lªn cã vÞ trÝ kh¸ h¬n trong nÒn kinh tÕ ViÖt Nam ®ßi c¸c quyÒn tù do d©n chñ thÝch øng víi lîi Ých. 
Phát động các phong trào : 
-ChÊn H­ưng néi hãa, bµi trõ ngo¹i hãa. 
- Chèng ®éc quyÒn c¶ng Sµi Gßn 
- Dïng b¸o chÝ tuyªn truyÒn bªnh vùc quyÒn lîi cho m ì nh mét sè tư­ s¶n vµ ®Þa chñ Nam K ì (Bïi Quang Chiªu, NguyÔn Phan Long ) . 
- Thµnh lËp §¶ng lËp hiÕn. 
Thành viên Đảng Lập Hiến 
1- Giai cấp tư sản dân tộc: 
-Môc tiªu : ®ßi quyÒn lîi kinh tÕ vµ ®ßi c¸c quyÒn tù do d©n chñ vµ chèng ¸p bøc chÌn Ðp. 
-TÝnh chÊt : yªu n­ưíc, d©n chñ như­ng dÔ tháa hiÖp, c¶i lư­¬ng. 
 Tích cực: Chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản Pháp → Thể hiện lòng yêu nước, tư tưởng cách mạng. 
 - Hạn chế: Dễ thỏa hiệp khi được Pháp đáp ứng 1 số quyền lợi và mục đích đấu tranh chỉ phục vụ bộ phận thuộc tầng lớp trên. 
ĐẶC ĐIỂM 
GIAI CẤP TƯ SẢN 
TẦNG LỚP TIỂU TƯ SẢN 
Mục tiêu 
Đòi quyền lợi về kinh tế 
Đòi quyền tự do dân chủ 
Tính chất 
Cải lương (dễ thoả hiệp) 
Yêu nước, dân chủ 
Tích cực 
Chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản nước ngoài 
Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ 
Hạn chế 
Dễ thỏa hiệp, phục vụ quyền lợi của giai cấp 
Còn mang tính tự phát, xốc nổi. 
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925). 
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào dân tộc dân chủ nước ta phát triển mạnh mẽ, thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia. 
- Giai cấp tư sản dân tộc: 
+ Mục tiêu: Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế như phong trào chấn hưng hàng nội hóa, bài trừ ngoại hóa. 
+ Thành lập Đảng Lập hiến, đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ, tuy nhiên khi được Pháp nhượng bộ cho một số quyền lợi, họ lại sẵn sàng thỏa hiệp. 
Câu hỏi 
Đáp án 
1. Vì sao cách mang tháng mười Nga lại có tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới? 
Sù th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng th¸ng m­ưêi Nga 1917 cã ¶nh h­ưëng như­ thÕ nµo ®èi víi c¸ch m¹ng ViÖt Nam ? 
Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào? 
2. Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt phong trµo ®Êu tranh diÔn ra như­ thÕ nµo? 
 V ì sao thời k ì này giai cấp tư sản lại tham gia đấu tranh? Nêu những mục tiêu, hình thức đấu tranh của giai cấp tư sản? P hong trào dân tộc, dân chủ công khai của giai cấp tư sản có tính tích cực và hạn chế gì ? 
3. Nêu các hình thức đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức? 
Phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản giai đoạn này có mặt tích cực và hạn chế gì? 
4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN Ở VIỆT NAM 
5. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào? 
CUỘC BÃI CÔNG BA SON (8-1925) CÓ ĐIỂM GÌ MỚI TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NƯỚC TA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I ? 
- Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức: 
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925). 
+ Thành lập những tổ chức chính trị : Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Việt Nam Nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên. 
+ Xuất bản những tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ. 
+Tiếng bom Phạm Hồng Thái ở Sa Điện (Quảng Châu - Trung Quốc) (tháng 6 - 1924) 
14 
V ụ mưu sát toàn quyền Đông Dương Méc-lanh : Tiếng bom Phạm Hồng Thái ở Sa Điện ( Tháng 6/1924 ) 
Mộ Phạm Hồng Thái tại nghĩa trang Hoàng Hoa Cương –Quảng Đông (TQ) 
Phạm Hồng Thái 
Sống, chết, được như anh 
Thù giặc, thương n ước mình. 
Sống, làm quả bom nổ 
Chết, như dòng nước xanh. 
 (Tố Hữu) 
Phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925). 
Vào tháng 6 năm 1925, để ngăn chặn các hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, mật thám Pháp đã bắt cóc Cụ ở Trung Quốc, rồi đưa về giam giữ tại nhà tù Hoả Lò (Hà Nội), dự định bí mật thủ tiêu. Tin cụ Phan Bội Châu - một nhà yêu nước lớn được nhân dân kính trọng - bị bắt nhanh chóng được lan truyền rộng rãi, tạo ra một xúc cảm mạnh mẽ trong các tầng lớp dân chúng cả nước. Một làn sóng đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu nhanh chóng được dấy lên. 
Đám tang cụ Phan Châu Trinh tại Sài Gòn (1926) 
ngày 16-3-1926 cụ Phan Châu Trinh - một trong những lãnh tụ được mến mộ nhất của phong trào yêu nước Việt Nam từ trần. Tin cụ mất đã thực sự gây xúc động lớn trong mọi tầng lớp nhân dân. Phong trào truy điệu và để tang cụ Phan Châu Trinh ở Sài Gòn đã lan rộng trên phạm vi cả nước. 
- Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức: 
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925). 
+ Thành lập những tổ chức chính trị : Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Việt Nam Nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên. 
+ Xuất bản những tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ. 
+Tiếng bom Phạm Hồng Thái ở Sa Điện (Quảng Châu - Trung Quốc) (tháng 6 - 1924) 
+ Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan Châu Trinh (1926) 
Tích cực: Thể hiện lòng yêu nước, tư tưởng cách mạng. 
Hạn chế: Chưa có chính Đảng lãnh đạo, Không có sự lãnh đạo thống nhất, thiếu chiều sâu, thiếu cơ sở tồn tại trong quần chúng. 
ĐẶC ĐIỂM 
GIAI CẤP TƯ SẢN 
TẦNG LỚP TIỂU TƯ SẢN 
Mục tiêu 
Đòi quyền lợi về kinh tế. 
Đòi quyền tự do dân chủ. 
Tính chất 
Cải lương (dễ thoả hiệp). 
Yêu nước, dân chủ. 
Tích cực 
Chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản nước ngoài. 
Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ. 
Hạn chế 
Dễ thỏa hiệp, phục vụ quyền lợi của giai cấp. 
Còn mang tính tự phát, xốc nổi. 
 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN Ở VIỆT NAM 
 Nguyên thất bại 
	Khách quan: Hệ tư tưởng dân chủ tư sản mất tính hấp dẫn. Nhất là sau khi Trung Quốc bị chia xẻ dưới ảnh hưởng của các nước đế quốc. Nhật trở thành đế quốc nô dịch các nước khác. 
	Chủ quan: Tư sản dân tộc Việt Nam non yếu về kinh tế, không có đường lối chính trị rõ ràng, tổ chức không chặt chẽ. Tiểu tư sản trí thức, do đời sống bấp bênh, dễ hoang mang, dao động, thiếu cơ sở trong quần chúng. Suy cho cùng đường lối dân chủ tư sản không phù hợp với yêu cầu khách quan của Cách mạng Việt Nam.	 
Do còn nhiều hạn chế nên p hong trào dân tộc, dân chủ (1919 - 1925) diễn ra sôi nổi nhưng cũng nhanh chóng bị thực dân Pháp đàn áp. 
III. Phong trào công nhân (1919-1925 ) 
Hình ảnh công nhân Việt Nam thời kì Pháp thuộc 
III. Phong trào công nhân (1919-1925 ) 
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào công nhân còn lẻ tẻ, nhưng ý thức giai cấp nâng cao. 
 - Từ năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn đã thành lập công hội (do Tôn Đức Thắng đứng đầu). 
1920 , Tôn Đức Thắng đến Sài Gòn tích cực tham gia hoạt động nghiệp đoàn và trở thành người tổ chức và lãnh đạo Công hội bí mật - Công hội đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam. Tôn Đức Thắng cùng Công hội của mình lãnh đạo các cuộc bãi công của công nhân ở Sài Gòn-Chợ Lớn 
04/07/2023 
- Quê hương đồng chí Tôn Đức Thắng là Cù Lao Ông Hổ, Mỹ Hoà Hưng, tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên, nay là thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. 
Vốn thông minh, có tính độc lập cao, có năng khiếu lao động kỹ thuật, giàu lòng thương ngườ i. 
Năm 1916 , Tôn Đức Thắng bị động viên trở thành lính thợ làm việc trên chiến hạm France. Việc Tôn Đức Thắng tham gia vào sự kiện kéo cờ đỏ trên chiến hạm France ở Biển Đen tháng 4 / 1919 có ý nghĩa lớn bởi anh là người Việt Nam đầu tiên dũng cảm tham gia bảo vệ chính quyền Xôviết trẻ tuổi và Cách mạng Tháng Mười Nga vào thời điểm quan trọng. Đây là dấu mốc đánh dấu sự trưởng thành về ý thức và định hướng chính trị trong cuộc đời đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc của Tôn Đức Thắng. 
Sau vụ binh biến ở Biển Đen, bị trục xuất khỏi nước Pháp, Tôn Đức Thắng trở về Sài Gòn tích cực tham gia hoạt động nghiệp đoàn và trở thành người tổ chức và lãnh đạo Công hội bí mật năm 1920 , Công hội đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam. Tôn Đức Thắng cùng Công hội của mình lãnh đạo các cuộc bãi công của công nhân ở Sài Gòn-Chợ Lớn 
TÔN ĐỨC THẮNG 
 Người sáng lập: 
 CÔNG HỘI ĐỎ 
III. Phong trào công nhân (1919-1925 ) 
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào công nhân còn lẻ tẻ, nhưng ý thức giai cấp nâng cao. 
 - Từ năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn đã thành lập công hội (do Tôn Đức Thắng đứng đầu). 
- Năm1922 , công nhân Bắc kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật. 
- Năm 1924 , bãi công ở Hà Nội , Nam Định, Hải Dương. 
- Tiêu biểu là cuộc bãi công vào tháng 8/1925 của công nhân xưởng Ba Son (Sài Gòn). 
Em biết gì về nhân vật lịch sử này? 
TÔN ĐỨC THẮNG 
 Người sáng lập: 
 CÔNG HỘI ĐỎ 
Một góc của xưởng Ba Son (Sài Gòn-Chợ Lớn) 
Nơi giam giữ TÔN ĐỨC THẮNG 
04/07/2023 
04/07/2023 
Mục đích của cuộc bãi công Ba Son là nhằm giữ lại chiếc tàu Mi-sơ-lê được đưa đến sửa chữa ở xưởng Ba Son, không cho Pháp chuyên chở binh lính đi đàn áp cách mạng Trung Quốc. Ngày 4/8/1925, cuộc bãi công bùng nổ với yêu sách đòi tăng 20% lương, đòi thợ bị đuổi trở lại làm việc... Sau 8 ngày bãi công và nghỉ việc cuộc bãi công thắng lợi. Ngày 12/8, công nhân mới trở lại làm việc, nhưng vẫn tiếp tục bãi công, khiến cho việc sửa chữa chiếc tàu Mi-sơ-lê mãi đến ngày 28/11/1925 mới hoàn thành, và khi nó lên đường sang Trung Quốc thì cuộc đấu tranh của công nhân và thủy thủ Trung Quốc đã kết thúc thắng lợi. 
( Theo Đại cương Lịch sử Việt Nam) 
CUỘC BÃI CÔNG BA SON (8-1925) 
Tháng 8-1925 của thợ máy Ba Son bãi công nhằm giữ lại chiếc tàu Misơlê, không cho Pháp chuyên chở lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc. Cuộc bãi công nổ ra với yêu sách tăng lương 20%, đòi thợ bị đuổi trở lại làm việc. Để đảm bảo thắng lợi, công hội vận động công nhân viên chức trong thành phố ủng hộ công nhân Ba Son. Sau 8 ngày đấu tranh cuộc bãi công giành thắng lợi. 
CUỘC BÃI CÔNG BA SON (8-1925) CÓ ĐIỂM MỚI TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NƯỚC TA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I 
Như vậy, cuộc bãi công công nhân Ba Son là cuộc đấu tranh đầu tiên có tổ chức và lãnh đạo. Cuộc đấu tranh này không chỉ nhằm vào mục tiêu kinh tế, mà còn cao hơn nhằm vào mục đích chính trị, thể hiện tình đoàn kết giai cấp, đoàn kết quốc tế của công nhân Việt Nam với Trung Quốc. Với cuộc bãi công của công nhân Ba Son đánh dấu công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng (tức là chuyển sang đấu tranh tự giác). 
* Phong trào bước đầu phát triển, tuy đấu tranh còn lẻ tẻ, mang tính tự phát, nhưng ý thức chính trị, giai cấp ngày càng phát triển. 
LUYỆN TẬP 
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những sự kiện nào trên thế giới ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam? 
A.Thành công c ủa cách mạng tháng Mười Nga (1917), sự thành lập Quốc tế cộng sản (2/1919). 
B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh. 
C . Hội nghị Véc- xai , thế giới hình thành trật tự Véc-xai_Oa-sin-tơn. 
D. Sự ra đời của các Đảng Cộng Sản ở các nước châu Âu. 
LUYỆN TẬP 
Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ vì 
A. chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam . 
B. do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn. 
C. giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác. 
D. thực dân Pháp đang trên đà suy yếu . 
LUYỆN TẬP 
Câu 3. Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai ( 1919-1926) cuối cùng thất bại? 
A. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản trở nên lỗi thời, lạc hậu. 
B. Thực dân Pháp còn mạnh đủ khả năng đàn áp phong trào. 
C. Giai cấp tư sản dân tộc yếu kém về kinh tế . 
D. Do chủ nghĩa Mác- Lê nin chưa được truyền bá sâu rộng ở Việt Nam.. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_15_phong_trao_cach_mang_viet_nam.pptx