Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

1. Việt Nam Quốc dân đảng (1927):

a) Hoàn cảnh:

- Sự phát triển mạnh của phong trào dân tộc dân chủ, ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng bên ngoài.

- Ngày 25/12/1927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính . thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.

- Xu hướng: cách mạng dân chủ tư sản.

Mục tiêu đấu tranh: đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền

Thành phần: học sinh, sinh viên, trí thức

Địa bàn hoạt động: Bắc kỳ.

 

ppt 22 trang Thái Hoàn 30/06/2023 1130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 17: 
 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI 
ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI 
Bài 17 : 
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
II. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG (7/1928) 
Hoàn cảnh: 
 Hội Phục Việt sau nhiều lần đổi tên, đến tháng 7 - 1928, lấy tên là Tân Việt Cách mạng Đảng. 
ĐÀO DUY ANH 
Thành phần : trí thức trẻ, thanh niên tiểu tư sản yêu nước. 
Địa bàn hoạt động : Trung Kì. 
- Hoạt động : 
 + Cử người dự các lớp huấn luyện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 
 + Nội bộ phân hóa thành hai khuynh hướng: tư sản và vô sản. 
Vì sao Tân Việt Cách mạng đảng lại bị phân hóa? 
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh, lý luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin có ảnh hưởng đến số đảng viên trẻ của Tân Việt . 
III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927) VÀ 
 CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI ( 1930): 
a) Hoàn cảnh: 
- Sự phát triển mạnh của phong trào dân tộc dân chủ, ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng bên ngoài. 
1. Việt Nam Quốc dân đảng (1927) : 
Nguyễn Thái Học 
sinh ra trong một gia đình Nho học, quê ở Vĩnh Tường, nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng, đã hun đúc cho Ông hoài bão lớn, ý chí giúp nước, giúp dân. 
Phó Đức Chính (1907-1930) 
Phó Đức Chính người làng Đa Ngưu, xuất thân trong một gia đình nho học. Ông học Trường Cao đẳng Công chính Hà Nội. 
"Nam Đồng thư xã", tiền thân của Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập ở Hà Nội năm 1927 
a) Hoàn cảnh: 
- Sự phát triển mạnh của phong trào dân tộc dân chủ, ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng bên ngoài. 
- Ngày 25/12/1927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính . thành lập Việt Nam Quốc dân đảng. 
1. Việt Nam Quốc dân đảng (1927) : 
- Xu hướng: cách mạng dân chủ tư sản. 
Mục tiêu đấu tranh : đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền 
Thành phần : học sinh, sinh viên, trí thức 
Địa bàn hoạt động : 	Bắc kỳ. 
Ý nghĩa đảng kỳ màu đỏ tượng trưng cho sức chiến đấu, lòng dũng cảm hy sinh trong công cuộc giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc. - Ngôi sao trắng, vì tinh tú soi đường, là biểu tượng của Lý Tưởng Cách Mạng của Đảng, tượng trưng cho sự lãnh đạo trong sáng và đạo đức của Đảng. - Màu xanh là màu hy vọng, tượng trưng cho hòa bình, tự do, bình đẳng, an lạc và thịnh vượng trường tồn của dân tộc. 
LỜI THỀ CỦA ĐẢNG VIÊN VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG: 
 "Trước giang sơn Tổ quốc, trước các anh em đồng chí, tôi tên là...tuổi, nguyên quán... Bí danh...hân hạnh được gia nhập VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG. Tôi xin thề: • Tuyệt đối trung thành với Đảng • Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của Đảng • Tuyệt đối giữ bí mật công việc của Đảng • Tuyệt đối hy sinh cho Đảng Nếu trái lời thề, tôi xin chịu tội tử hình.  - Không thành công thì thành nhân! 
Lực lượng của Việt Nam Quốc dân đảng 
Vì sao khởi nghĩa Yên Bái nổ ra sớm hơn kế hoạch đề ra ? 
 2. Khởi nghĩa Yên Bái: 
Tư liệu lịch sử: 
Ngày 2/9/1929, tên trùm mộ phu cho đồn điền cao su là Badanh (Bazin) nổi tiếng độc ác bị đảng viên của Việt Nam Quốc dân Đảng hạ sát. Bọn thực dân Pháp tổ chức bắt bớ, càn quét khắp nơi. Cơ sở Đảng bị phá vỡ, 200 người bị bắt, 80 người bị xử án tù. Hai nhà lãnh đạo Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu trốn thoát. Hai ông cho rằng phải tập hợp lực lượng ngay để làm một cuộc bạo động. 
- Ngày 9/2/1930, sau vụ trùm mộ phu Ba-danh bị giết, Việt Nam Quốc dân đảng bị tổn thất nặng, những người chủ chốt quyết định khởi nghĩa. 
 2. Khởi nghĩa Yên Bái : 
Hình 29. Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái 
- Ngày 9/2/1930, sau vụ trùm mộ phu Ba-danh bị giết, Việt Nam Quốc dân đảng bị tổn thất nặng, những người chủ chốt quyết định khởi nghĩa. 
 2. Khởi nghĩa Yên Bái : 
- Khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội, . nhưng nhanh chóng bị thất bại. 
	 - Nguyên nhân thất bại: thực dân Pháp còn mạnh, bản thân đảng còn non kém về chính trị, tổ chức, 
	- Ý nghĩa: cổ vũ lòng yêu nước và ý chí căm thù của nhân dân ta với bè lũ cướp nước và tay sai. 
Hình ảnh xử tử Nguyễn Thái học và các lãnh tụ VNQDĐ 
Tư liệu lịch sử : 
Phạm Nhận bị bắt. Nguyễn Khắc Nhu bị thương và bị bắt đã cắn lưỡi tự tử chết. Bọn thực dân thẳng tay khủng bố nghĩa quân, ném bom làng Cổ Am (Hải Dương), tàn sát lãnh đạo như Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Đoàn Trần Nghiệp đều bị bắt và đưa ra kết án, 89 người bị tử hình, 383 bị đầy, 106 bị khổ sai chung thân, nhiều người bị tù cầm cố... Ngày 17/6/1931 Nguyễn Thái Học và 12 người nữa bị xử tử ở Yên Bái . 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_17_cach_mang_viet_nam_truoc_khi.ppt