Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 -1946) - Trần Thị Hạnh

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 -1946) - Trần Thị Hạnh

Trích đoạn thơ, vè “Bình dân học vụ”:

"Hôm qua anh đến chơi nhà.

Thấy mẹ dệt vải thấy cha đi bừa.

Thấy nàng mải miết xe tơ.

Thấy cháu "i - tờ" ngồi học bi bô.

Thì ra vâng lệnh Cụ Hồ.

Cả nhà yêu nước "thi đua" học hành”.

"i, t (tờ), có móc cả hai.

i ngắn có chấm, t (tờ) dài có ngang;

e, ê , l (lờ) cũng một loài.

 ê đội nón chóp, l (lờ) dài thân hơn;

o tròn như quả trứng gà.

ô thời đội mũ, ơ thời thêm râu.

Chữ a thêm cái móc câu bên mình”

ppt 65 trang hapham91 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 -1946) - Trần Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1- BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNGCHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)CHỦ ĐỀ 13:VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾNNgười thực hiện: Trần Thị HạnhTrường THCS Mỹ ThịnhI. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám* Thuận lợi:+ Đã giành được chính quyền, nhân dân tin tưởng vào Hồ Chí Minh. + Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới lên cao.Sau cách mạng tháng Tám, nước ta có những thuận lợi gì?* Khó khăn: Sau khi ra đơì, nước Việt Nam DCCH đã phải đối mặt với ngoại xâm, nội phản như thế nào?- Về chính trị:Sau khi ra đời, nước Việt Nam DCCH đã phải đối mặt với ngoại xâm, nội phản như thế nào?+ Miền Bắc 20 vạn quân Tưởng và bọn tay sai.+ Miền Nam quân Anh dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược. + Cả nước còn 6 vạn quân Nhật.Quân Tưởng vào miền Bắc Việt NamQuân Anh đến Sài Gòn tháng 9/1945Quân Pháp trở lại XL Sài Gòn ngày 23/ 9 / 1945 SÀI GÒNB i Ó n § « n g Trung QuốcHUẾĐÀ NẴNGHÀ NỘIVĩ tuyến 16Quân Tưởng: 20 vạnQuân Anh: 1 vạnQuân Nhật: hơn 6 vạnQuân Pháp trở lại XL23/ 9/ 1945- Về kinh tế, tài chính:Tình hình kinh tế, tài chính nước ta sau cách mạng tháng Tám như thế nào?+ Kinh tế: Sa sút nghiêm trọng, nạn đói + Tài chính: Trống rỗng.Những hình ảnh về nạn đói năm 1945Khu tưởng niệm nạn nhân chết vì đói (đường Kim Ngưu, quận Hai Bà Trưng, HN)Khó khăn về tài chínhNgân khố: 1.230.000 đồng (tiền rách) Đồng Quan kim của Tưởng mất giá- Về văn hóa, xã hội: + 90% dân số mù chữ.+ Các tệ nạn xã hội vẫn tồn tại Ngàn cân treo sợi tóc.II. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo về độc lập dân tộc: 1. Xây dựng chính quyền Cử tri Sài Gòn bỏ phiếu bầu Quốc hội Khoá I	- Ngày 6-1-1946, nhân dân cả nước đi bầu cử Quốc hội khoá I.=> Chính quyền dân chủ nhân dân được xây dựng. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà của Quốc hội Khoá I2. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.Nhân dân quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị đói (tháng 10/1945)Cụ Ngô Tử Hạ- Đại biểu cao tuổi nhất của Quốc Hội khóa I- cầm xe càng đi quyên góp gạo cứu đói năm 1946Nhân dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng phong trào tăng gia sản xuất của Đảng và Chính phủ, ngày 9 -12-1945“Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay!Tăng gia sản xuất nữa”.KHÓ KHĂNBIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KẾT QUẢGIẶC ĐÓIGIẶC DỐTTÀI CHÍNH - Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “Ngày đồng tâm”, kêu gọi nhường cơm sẻ áo- Tăng gia sản xuất, chia ruộng đất cho nông dân.- Nạn đói được đẩy lùi.Trích đoạn thơ, vè “Bình dân học vụ”:"Hôm qua anh đến chơi nhà. Thấy mẹ dệt vải thấy cha đi bừa. Thấy nàng mải miết xe tơ. Thấy cháu "i - tờ" ngồi học bi bô. Thì ra vâng lệnh Cụ Hồ. Cả nhà yêu nước "thi đua" học hành”. "i, t (tờ), có móc cả hai. i ngắn có chấm, t (tờ) dài có ngang; e, ê , l (lờ) cũng một loài. ê đội nón chóp, l (lờ) dài thân hơn; o tròn như quả trứng gà. ô thời đội mũ, ơ thời thêm râu.Chữ a thêm cái móc câu bên mình” Lớp bình dân học vụĐồ dùng của lớp bình dân học vụ Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội 1945“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” . (Hồ Chí Minh) Trích thư gửi các cháu học sinh	 nhân ngày khai trường 9-1945:Bác Hồ thăm lớp bình dân học vụKHÓ KHĂNBIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KẾT QUẢGIẶC ĐÓIGIẶC DỐTTÀI CHÍNH - Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “Ngày đồng tâm”, kêu gọi nhường cơm sẻ áo- Tăng gia sản xuất, chia ruộng đất cho nông dân.- Nạn đói được đẩy lùi. 8/9/1945, thành lập “Nha bình dân học vụ”, xóa nạn mù chữ. - Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục. - Hơn 2,5 triệu người biết đọc biết viếtKhai mạc “Tuần lễ vàng” tại Hà Nội (1945)KẾT QUẢ Nhân dân ủng hộ được 370 kg vàng và 20 triệu đồng trong “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng trong “Quỹ đảm phụ quốc phòng”Đồng tiền Việt NamNhững đồng tiền đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng HòaKHÓ KHĂNBIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KẾT QUẢGIẶC ĐÓIGIẶC DỐTTÀI CHÍNH - Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “Ngày đồng tâm”, kêu gọi nhường cơm sẻ áo- Tăng gia sản xuất, chia ruộng đất cho nông dân.- Nạn đói được đẩy lùi. 8/9/1945, thành lập “Nha bình dân học vụ”, xóa nạn mù chữ. - Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục. - Hơn 2,5 triệu người biết đọc biết viết Phát động phong trào: “Quỹ Độc Lập”, “ Tuần lễ vàng”- 11/1946: lưu hành đồng tiền Việt Nam.- Tài chính ổn định.3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Thực dân Pháp đã có âm mưu và hành động trở lại xâm lược nước ta như thế nào? - Thực dân Pháp đã có âm mưu trở lại xâm lược nước ta từ khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh (cử tướng Lơcơléc và Đácgiăngliơ đến Sài Gòn).- Ngày 2/9/1945, Pháp xả súng vào dân thường ở Sài Gòn - Chợ Lớn làm 47 người chết, nhiều người bị thương.- Đêm 22, rạng sáng 23/9/1945, Pháp chính thức cho quân nổ súng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai.Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng gây hấn ở Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược trở lại Việt namVậy trước những âm mưu và hành động trở lại xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân ta đã đứng lên kháng chiến như thế nào? - Nhân dân Nam Bộ đã anh dũng đánh trả bọn xâm lược bằng mọi hình thức và vũ khí trong tay.- Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện sức người, sức của cho nhân dân miền Nam chiến đấu.Mùa thu rồi ngày hăm baTa đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến.Rền khắp trời lời hoan hôDân phương Nam nhịp chân tiến ra trận tiền.Thuốc súng kém, chân đi khôngMà đoàn người giàu lòng vì nước.Đốc với giáo mang ngang vaiNhưng thân trai nào kém oai hùng.Cờ thắm tung bay ngang trờiSao vàng xao xuyến khắp nơi bưng biềnMột lòng nguyện với tổ tiên.Thề quyết chống quân ngoại xâm!Ta đem thân ta liều cho nướcTa đem thân ta đền ơn trướcMuôn thu sau lưu tiếng anh hàoNgười dân Việt lắm chí cao.Thề quyết chống quân gian tham!Ta đem thân ta liều cho nướcTa đem thân ta đền ơn trướcXây giang san hạnh phúc muôn đờiNền độc lập khắp nước Nam."Nam Bộ kháng chiếnNóp và chông - những vũ khí đánh giặc của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu kháng chiến vào tháng 9 năm 1945.Hình ảnh về cuộc kháng chiến ở Nam BộNam Bộ kháng chiến, tranh sơn dầu của Cổ Tấn Hùng.Đoàn quân Nam tiến vào Nam bộ chiến đấu “Đoàn quân Nam tiến” vào Nam Bộ chiến đấuTất cả cho tuyền tuyến Miền Nam4. Đấu tranh chống kẻ thù:a. Đối với Tưởng: - Ta nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế, cho chúng 70 ghế trong Quốc hội ....- Kiên quyết trấn áp hành động sai trái.... b. Đối với Pháp: - Ngày 6/3/1946 Ta chủ động đàm phán kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ. + Nội dung: SGKNhường cho bọn Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và 4 ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp.Lúc này, lực lượng của ta còn non yếu. Ở miền nam ta phải tập trung lực lượng đối phó với Pháp.Nhân nhượng với Tưởng nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn Tại sao ta phải thực hiện biện pháp nhân nhượng đối với đội quân của Tưởng Giới Thạch?5. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946 ) và Tạm ước Việt Pháp (14-9-1946 )- Ngày 28/2/1946,Tưởng-Pháp ký hiệp ước Hoa- Pháp, chống phá cách mạng nước ta. Pháp đã đàm phán với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cho họ ra chiếm đóng miền BắcVì sao thực dân Pháp và quân Tưởng lại kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp? Vì Tưởng đưa quân về nước nhằm đối phó với Đảng cộng sản Trung quốc.Nội dung Hiệp ước Hoa-Pháp?Nội dung: Quân tưởng được Pháp trả lại một số quyền lợi trên đất Trung Quốc, được vận chuyển hàng hóa qua bến Hải Phòng vào Vân Nam không phải nộp thuế. Pháp thay Tưởng ra Bắc giải giáp quân Nhật.- Ngày 6/3/1946, ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ.Bác Hồ ký hiệp định sơ bộ 6/3/1946Thứ trưởng Bộ Nội vụ Hoàng Minh Giám đọc lại lần cuối bản Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946. ĐẠI DIỆN CÁC NƯỚC THAM GIA KÍ HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ IV-Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lượcV-Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạngVI-Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước Việt-Pháp (14-9-1946)HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6 - 3 - 1946Chủ tịch Hồ Chí Minh-Leclerc-SainternyLễ ký hiệp định sơ bộ 6-3-1946- Nội dung Hiệp định Sơ bộ: - Pháp công nhận nước Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. - Cho quân Pháp ra miền Bắc thay quân Tưởng và rút dần trong 5 năm. - Hai bên ngừng bắn, và tiếp tục đàm phán.NGÔI NHÀ SỐ 38 PHỐ LÝ THÁI TỔ NƠI KÍ HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ Tình hình nước ta sau Hiệp định sơ bộ?Phía ta tôn trọng Hiệp định, khẩn trương củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt nhưng thực dân Pháp lại ra sức phá hoại, tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi nước ta, Chủ trương của ta?- Ngày 14/9/1946, Chủ tịch HCM kí với Pháp bản Tạm ước.Ngày 14/9/1946, Chủ tịch HCM kí với Pháp bản Tạm ước, nhân nhượng cho Pháp thêm một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa. Thông qua nội dung của Hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp được kí kết ngày 6/3/1946 và bản Tạm ước ngày 14/9/1946, em có nhận xét gì về chủ trương, sách lược của Đảng, Chính phủ ta khi chọn giải pháp “hòa để tiến”?* Ý nghĩa của việc hoà hoãn:- Ta đã loại bớt kẻ thù nguy hiểm là quân Tưởng (quân Trung Hoa Dân quốc và bọn tay sai phải ra khỏi nước ta), tập trung lực lượng vào kẻ thù chính là thực dân Pháp.- Ta có thêm thời gian hòa hoãn để củng cố, xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho đánh Pháp lâu dài. Câu 1: Đảng, Chính phủ ta đứng đầu là Hồ Chí Minh đã thực hiện đường lối chính trị sáng suốt là “cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược”. Em hãy phân tích đường lối trên trong việc đối phó với Tưởng và Pháp. VẬN DỤNG Câu 2: Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau?VẬN DỤNG - Tìm hiểu các tư liệu về cuộc kháng chiến của nhân dân ở Nam Bộ.- Một số hình ảnh và phim tư liệu về Lễ kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946). - Sách “Những chặng đường lịch sử” (Võ Nguyên Giáp) NXB Văn học năm 1976.TÌM TÒI MỞ RỘNG C©u hái lieân heä baûn thaân: ? Em cã suy nghÜ g× vÒ vai trß vµ nhiÖm vô cña m×nh trong c«ng cuéc x©y dùng ®Êt n­ưíc hiÖn nay?Hoạt động tiếp nối- Nắm được chủ trương biện của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống bọn phản động trong nước và giặc ngoại xâm: Tưởng - Pháp. - Nắm được ý nghĩa của những cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_24_cuoc_dau_tranh_bao_ve_va_xay.ppt