Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương 1945.
a. Hoàn cảnh:
“Nếu Chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách thương lượng và giải quyết vấn đề Việt Nam theo lối hòa bình thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn đó.” ( Hồ Chí Minh toàn tập)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG KHỞI ĐỘNG N hững bức ảnh trên nói về chiến dịch nào? CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (tt) Bài 27 I. Kế hoạc Nava của Pháp-Mĩ 01 II. Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 02 III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương 1945. 03 IV. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) 04 III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương 1945. “Nếu Chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách thương lượng và giải quyết vấn đề Việt Nam theo lối hòa bình thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn đó...” ( Hồ Chí Minh toàn tập) Vì sao chính phủ ta chủ trương mở một lối thoát cho địch? III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương 1945. a. Hoàn cảnh: - Quân ta kết thúc chiến dịch tấn công đợt 2 ở Điện Biên Phủ. III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương 1945. a. Hoàn cảnh: - 08/05/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ bắt đầu bàn về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương. - 21/7/1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiếp các nhà báo trong khuôn viên trụ sở làm việc của Đoàn Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng Các nước tham dự hội nghị Hội nghị Geneva về Đông Dương tại Thụy Sỹ năm 1954 Hội nghị cùng với sự tham dự của các nước Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Mỹ, Anh và ba đoàn đại diện của chính quyền bù nhìn Việt Nam, Lào, Campuchia. III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương 1945. a. Hoàn cảnh: b. Nội dung hiệp định: Em hãy khái quát nội dung cơ bản của hiệp định Giơnevơ? - Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7/1956. Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. Tướng Pháp Đen-thây (bên trái) và Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu ký kết Hiệp định Giơnevơ, tháng 7-1954. Toàn cảnh đôi bờ cầu Hiền Lương (1961) trong những năm tháng đất nước bị chia lìa sau khi hiệp định Genève được ký kết III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương 1945. a. Hoàn cảnh: b. Nội dung hiệp định: c. Ý nghĩa - Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. - Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết đã chấm dứt chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dương. - Buộc Pháp phải rút hết quân về nước. Việc kí hiệp định Giơnevơ có ý nghĩa lịch sử như thế nào? IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 3,4: Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp? (Chủ quan, khách quan) 1 2 3 4 Nhóm 1, 2: Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp ? (trong nước ,quốc tế) IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 1. Ý nghĩa lịch sử. a. Trong nước. - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta trong gần 1 thế kỉ. - Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn XHCN tạo điều kiện giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 1. Ý nghĩa lịch sử. a. Trong nước. b. Thế giới - Giáng 1 đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng. - Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 2. Nguyên nhân thắng lợi. Có chính quyền dân chủ nhân dân, có lực lượng vũ trang ba thứ quân không ngừng được mở rộng, có hậu phương vững chắc. Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo... IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) a. Chủ quan 2. Nguyên nhân thắng lợi. - Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN, cùng các lực lượng tiến bộ khác. - Sự đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) a. Chủ quan b. Khách quan LUYỆN TẬP Thêm lượt Quà tặng 1 2 5 6 4 3 QUAY 1 2 3 4 5 6 VÒNG QUAY MAY MẮN Câu 1: Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)? A. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết B. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. C. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng. D. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội. QUAY VỀ Câu 2: Thắng lợi lớn nhất mà nhân dân Việt Nam đạt được trong hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương là gì? A. Pháp cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương. B. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. C. Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Đông Dương. D. Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, trao trả tù binh và dân thường bị bắt. QUAY VỀ Câu 3: Kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ đã đẩy nhanh tiến trình hội nghị Giơnever A. Đúng B. Sai QUAY VỀ Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là ngyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? A. Xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. B. Lực lượng vũ trang 3 thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh. C. Liên minh chiến đấu chống Pháp giữa nhân dân 3 nước Đông Dương. . D. Sự lãnh đạo sang suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo. QUAY VỀ Câu 5: Tham dự hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương gồm có những nước nào? A. Mĩ, Anh, Pháp, Việt Nam, Liên Xô. B. Liên Xô, Việt Nam, Lào, Mĩ, Pháp. D . Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam, Mĩ, Anh, Pháp. . C. Liên Xô, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mĩ, Pháp. QUAY VỀ Câu 6: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? A. Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc. B. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với một đường lối chính trị, quân sự, kháng chiến đúng đắn , sáng tạo. C . Có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. D. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương và sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ thế giới. QUAY VỀ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_bai_27_cuoc_khang_chien_toan_quoc_ch.ppt