Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)

I/ Mục tiêu bài học

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a/ Kiến thức:

- Cung cấp cho HS những hiểu biết về cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam, đánh bại liên tiếp 2 chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Sự phối hợp giữa CM 2 miền Nam – Bắc, giữa tuyền tuyến và hậu phương trong cuộc k/c chống Mĩ, cứu nước

- Sự phối hợp chiến đấu giữa 3 dân tộc ở ĐD chống kẻ thù chung.

b/ Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của địch trong 2 chiến lược chiến tranh xâm lược miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc, kỉ năng sử dụng bản đồ chiến sự, tranh ảnh trong SGK.

c/ Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH , tình cảm ruột thịt Bắc Nam, tinh thần đoàn kết giữa nhân dân 3 nước ĐD, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM.

2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động của HS khi GV yêu cầu HS thảo luận

Năng lực giải quyết vấn đề

Năng lực phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử

 

pptx 42 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 29: 
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, 
CỨU NƯỚC (1965 - 1973) 
I/ Mục tiêu b à i học 
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
a/ Kiến thức: 
- Cung cấp cho HS những hiểu biết về cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam, đánh bại liên tiếp 2 chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. 
- Sự phối hợp giữa CM 2 miền Nam – Bắc, giữa tuyền tuyến v à hậu phương trong cuộc k/c chống Mĩ, cứu nước 
- Sự phối hợp chiến đấu giữa 3 dân tộc ở ĐD chống kẻ thù chung. 
b/ Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của địch trong 2 chiến lược chiến tranh xâm lược miền Nam v à chiến tranh phá hoại miền Bắc, kỉ năng sử dụng bản đồ chiến sự, tranh ảnh trong SGK. 
c/ Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH , tình cảm ruột thịt Bắc Nam, tinh thần đo à n kết giữa nhân dân 3 nước ĐD, niềm tin v à o sự lãnh đạo của Đảng v à o tiền đồ của CM. 
2/ Năng lực có thể hình th à nh v à phát triển cho học sinh 
Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động của HS khi GV yêu cầu HS thảo luận 
Năng lực giải quyết vấn đề 
Năng lực phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử 
II/ Chuẩn bị về t à i liệu v à phương tiện dạy học 
- Tuyến đường chiến lược Bắc – Nam mang tên HCM”; 
- Cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B.52 của Mĩ 12/1972” 
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh 
Ổn định lớp: 
Kiểm tra b à i cũ: 
a. Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”trong ho à n cảnh n à o? 
b. Những thắng lợi lớn của ta trong “Chiến tranh đặc biệt”. 
1/Hoạt động dẫn dắt v à o b à i: ( Khởi động): 
Sau thất bại của chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam, để gỡ thế bí về chiến lược, Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn l à “Chiến tranh cục bộ”. 
2/Hoạt động hình th à nh kiến thức 
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 - 1968) 
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” 
ra đời trong hoàn cảnh nào? 
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) 
Thế nào là “Chiến tranh cục bộ”? 
- “Chiến tranh cục bộ” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh Mĩ và quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất là 1,5 triệu quân. 
Tổng thống Giôn xơn 
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” 
và chiến lược “chiến tranh đặc biệt” 
có gì giống và khác nhau? 
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 
Giống nhau 
Đều là các chiến lược chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mỹ 
Đều dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ 
Mục tiêu: nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới 
Khác Nhau 
Chiến tranh đặc biệt 
Chiến tranh cục bộ 
- L ực lượng chính: quân đội Sài Gòn 
- Lực lượng chính: quân viễn chinh Mỹ 
Phạm vi: miền Nam Việt Nam 
- Phạm vi: cả nước 
- Sử dụng phổ biến chiến thuật “Trực thăng vận và “Thiết xa vận” 
- Vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh, quân số đông 
- Quy mô , tính chất ác liệt hơn “Chiến tranh đặc biệt” 
Những đoàn quân Mỹ đầu tiên đổ bộ vào miền Nam Việt Nam năm 1965. 
Sư đoàn Kỵ binh bay của Mĩ 
Sư đoàn Tia chớp nhiệt đới của Mĩ 
Máy bay B52 
Xe tăng 
Bom napan 
Máy bay Mĩ rải chất độc hoá học 
Sư đoàn Mãnh hổ của Nam Triều Tiên 
Một ngôi làng bị máy bay ném bom nhìn từ trên cao 
Lính Mĩ đốt nhà thường dân vô tội 
NHỮNG TỘI ÁC MAN RỢ CỦA ĐẾ QUỐC MĨ 
Ngày 16/3/1968, tại thôn Mỹ Lai (Sơn Mỹ, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi), các đơn vị lính Lục quân Hoa Kỳ đã thảm sát hàng loạt 504 dân thường không có vũ khí, trong đó có 182 phụ nữ, 17 người đang mang thai, 173 trẻ em, 60 người già 
Tranh biếm hoạ: “Chúng tôi mang dân chủ tới” 
"Vì Mỹ mà đất nước chúng tôi bị chia cắt làm đôi, 
đồng bào miền Nam chúng tôi đang lâm vào tình cảnh đau thương, nước sôi lửa bỏng.Vì Mỹ mà miền Nam Việt Nam có những tòa án phát xít,những luật lệ bạo ngược, 
 những máy chém lưu động giết người khắp thành thị và thôn quê, có những trại giam khổng lồ, giam cầm và tra tấn hàng chục vạn người, giết chết hàng vạn người yêu hòa bình và yêu Tổ quốc. 
 Vì Mỹ mà có những sư đoàn, binh lính với máy bay, xe tăng và đại pháo Mỹ đi càn quét liên miên, giết hại thường dân, đốt phá làng mạc.Nói tóm lại vì Mỹ mà miền Nam Việt Nam biến thành địa ngục trần gian ". (Hồ Chí Minh) 
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 
Để thực hiện chiến lược 
“Chiến tranh cục bộ” Mĩ đã có 
những hành động gì? 
- “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.. 
- Mĩ mở cuộc hành quân vào Vạn Tường, tiếp đó là 2 cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 với những cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” 
1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 
Mĩ tấn công vào căn cứ của ta ở vùng Tam giác sắt – Bình Dương 
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” 
 của Mĩ 
Trong cuộc chiến đấu chống 
chiến lược “chiến tranh cục bộ” 
quân và dân miền Nam đã 
giành được thắng lợi 
đầu tiên ở đâu? 
Lược đồ trận Vạn Tường 
Lực lượng của địch 
Lực lượng của ta 
Kết quả 
9000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép, 100 máy bay lên thẳng, 70 máy bay phản lực, 6 tàu chiến 
Một trung đoàn chủ lực và quân du kích ( 900 quân) 
Ta loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên địch, 22 xe tăng và xe bọc thép, 13 máy bay 
Máy bay Mĩ đến vận chuyển thương binh trong trận Vạn Tường 
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” 
 của Mĩ 
 8/1965, quân dân ta giành thắng lợi mở đầu ở Vạn Tường 
Chiến thắng Vạn Tường 
có ý nghĩa gì? 
=> Chứng minh ta có khả năng ta có thể thắng Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, tìm nguỵ mà diệt” 
Vạn Tường ngày nay 
Địch đã huy động bao nhiêu lực lượng 
để thực hiện hai cuộc phản công 
mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967? 
Nêu hướng tiến công chính của địch? 
Lực lượng địch 
Hướng tiến công 
Mùa khô 1965 - 1966 
Mùa khô 1966 - 1967 
720 000 quân 
( 220 000 quân Mĩ) 
Đông Nam Bộ và Khu V 
980 000 quân ( 440 000 quân Mĩ và quân đồng minh) 
Căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh) 
Mĩ mở hai cuộc tiến công mùa khô 
Xe thiết giáp của Mĩ trong chiến dịch Xêđa Phôn 
Quân ta t ấn công 
Máy bay Mĩ bị bắn rơi 
Lính Mĩ bị thương 
Lực lượng địch 
Hướng tiến công 
Mùa khô 1965 - 1966 
720000 quân 
( 220 000 quân Mĩ) 
Đông Nam Bộ và Khu V 
Mùa khô 1966 - 1967 
980000 quân ( 440 000 quân Mĩ và quân đồng minh) 
Căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh) 
Kết quả 
Ta loại khỏi 
vòng chiến đấu 
 240000 tên 
địch, 2700 máy 
bay, 2200 xe tăng 
 và xe bọc thép, 
3400 ôtô 
Sau hai mùa khô, 
quân dân miền Nam 
đã đạt kết quả như thế nào? 
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” 
 của Mĩ 
 - Trên mặt trận chính trị, phong trào đấu tranh của quần chúng nổ ra từ thành thị đến nông thôn. Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế. 
Chống ách kìm kẹp của địch 
Tăng ni, phật tử đấu tranh quyết liệt 
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên 
Nhân dân Sài Gòn đấu tranh đòi Mĩ rút quân 
Đội quân tóc dài đấu tranh đòi đế quốc Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam 
Thiếu tướng Nguyễn Thị Định - Tướng quân tóc dài, Phó Tư lệnh quân giải phóng miền Nam 
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân 
phá hoại miền Bắc 
Mĩ lấy cớ gì để gây ra 
cuộc chiến tranh phá hoại 
miền bắc ? 
Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm mục đích gì? 
Từ ảnh chụp của tàu USS Maddox, Mĩ dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ” 
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân 
phá hoại miền Bắc 
- Mĩ dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ” (8/1964), cho máy bay ném bom miền Bắc 
- Ngày 7/2/1965, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc 
Máy bay tiêm kích ném bom F105 (“Thần sấm”) 
Máy bay tiêm kích ném bom F105 (“Thần sấm”) 
Máy bay tiêm kích ném bom F4 (“Con ma”) 
Máy bay B-52 
Tàu chiến Mĩ 
Em hãy nêu những mục tiêu để Mĩ tiến hành bắn phá trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc? 
Em có nhận xét gì về mục tiêu bắn phá của Mĩ ở miền Bắc? 
Một ngôi làng sau đợt bom 
Bệnh viện Bạch Mai bị Mĩ ném bom 
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG 
Lực lượng chính để tiến h à nh chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ l à : 
 a. Quân Mĩ 
 b. Quân đồng minh Mĩ 
 c. Quân đội S à i Gòn 
2. Chiến thắng n à o của quân dân ta mở ra khả năng thắng Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”? 
 a. Cuộc Tổng tiến công v à nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 
 b. Chiến thắng Vạn Tường 
 c. Đập tan 2 cuộc phản công trong hai mùa khô 1965 – 1966 v à 1966 – 1967 của Mĩ – ngụy 
3 . Chiến thắng n à o của quân dân ta đánh dấu sự thất bại trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ? 
 a. Cuộc Tổng tiến công v à nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 
 b. Chiến thắng Vạn Tường 
 c. Đập tan 2 cuộc phản công trong hai mùa khô 1965 – 1966 v à 1966 – 1967 của Mĩ – ngụy 
4. Niên biểu các sự kiện quan trọng 
Thời gian 
Sự kiện cơ bản 
5.8.1964 
7.2.1965 
8.1965 
1965- 1966 
1966-1967 
1968 
Mĩ cho máy bay ném bon bắn phá một số nơi ở miền Bắc 
Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc 
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) 
Đập tan cuộc phản công mùa khô thứ nhất của Mĩ – ngụy 
Đập tan cuộc phản công mùa khô thứ hai của Mĩ – ngụy 
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 
HƯỚNG DẪN 
 Học b à i cũ 
 Trả lời các câu hỏi ở SGK 
 Chuẩn bị b à i mới: tìm hiểu cuộc chiến chống Mĩ phá hoại của quân dân miền Bắc, chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” v à “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_29_ca_nuoc_truc_tiep_chien_dau_c.pptx