Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ - Nguyễn Thị Minh Thuận

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ - Nguyễn Thị Minh Thuận

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

Lịch sử nước Mỹ được khởi nguồn với sự xuất hiện của Christopher Columbus năm 1492. Người bản địa sống tại nơi mà ngày nay là Hoa Kỳ , phần lớn là từ Anh Quốc,. Vào thập niên 1770, Mười ba thuộc địa Mỹ của Anh có đến 2 triệu rưỡi người sinh sống. Các thuộc địa này thịnh vượng và phát triển nhanh chóng, phát triển các hệ thống pháp lý và chính trị tự chủ của chính mình.Ngày 4 tháng 7 năm 1776, các thuộc địa tuyên bố độc lập khỏi Vương quốc Anh bằng một văn kiện do Thomas Jefferson viết ra và trở thành Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Lực lượng yêu nước dưới sự lãnh đạo quân sự của Tướng George Washington đã giành được chiến thắng trong cuộc chiến giành độc lập vào năm 1783, thành lập nên 1 đất nước liên bang.

 

pptx 35 trang Thái Hoàn 30/06/2023 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ - Nguyễn Thị Minh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN 
LỊCH SỬ 9 
GV: NGUYỄN THỊ MINH THUẬN 
Bài 8 
NƯỚC MĨ 
NỘI DUNG CHÍNH 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC-KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH 
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH. 
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 
Lịch sử nước Mỹ được khởi nguồn với sự xuất hiện của Christopher Columbus năm 1492 . Người bản địa sống tại nơi mà ngày nay là Hoa Kỳ , phần lớn là từ Anh Quốc,. Vào thập niên 1770, Mười ba thuộc địa Mỹ của Anh có đến 2 triệu rưỡi người sinh sống. Các thuộc địa này thịnh vượng và phát triển nhanh chóng, phát triển các hệ thống pháp lý và chính trị tự chủ của chính mình . Ngày 4 tháng 7 năm 1776, các thuộc địa tuyên bố độc lập khỏi Vương quốc Anh bằng một văn kiện do Thomas Jefferson viết ra và trở thành Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Lực lượng yêu nước dưới sự lãnh đạo quân sự của Tướng George Washington đã giành được chiến thắng trong cuộc chiến giành độc lập vào năm 1783 , thành lập nên 1 đất nước liên bang. 
Ca-na- đa 
Oa-sinh- tơn 
Địa lí 
- Gồm 3 bộ phận lãnh thổ: 
+ Lục địa bắc Mĩ 
+ Tiểu bang Alasca 
+ Quần đảo Hawai. 
- Diện tích: 9.826.675 km 2 
- Dân số: 335.495.186 người (2021) 
Mê-xi-cô 
Hoa Kỳ nằm ở giữa Bắc Mỹ, giáp biển Thái Bình Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đông, Canada ở phía bắc và M ê xico ở phía nam. 
BÀI 8 - NƯỚC MĨ 
I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAUCHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
1. Tình hình kinh tế từ 1945 -1970 
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. 
- Nguyên nhân của sự phát triển: 
+ Nước Mĩ ở xa chiến trường trong thế chiến thứ 2, được hai đại dương lớn là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá 
+ Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, giàu tài nguyên, có nhiều nhân công với trình độ kĩ t huật, tay nghề cao, 
+ Không bị chiến tranh tàn phá, mà làm giàu từ chiến tranh thông qua buôn bán vũ khí và hàng hóa cho các nước tham chiến 
+ Biết áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại. 
+ Quá trình tập trung tư bản cao, các tổ hợp công nghiệp – quân sự hoạt động có hiệu quả. 
+ Thừa hưởng những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến đứng đầu thế giới 
Chiếm hơn một nửa SL 
toàn thế giới 56,47% 
(1948) 
Công 
nghiệp 
43.53% 
56.47% 
Bằng 2 lần SL của Tây Đức 
Anh+Pháp+ Nhật + Ý. 
Nông 
nghiệp 
Trữ lượng Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng 
MĨ 
vàng 
thế giới. ( 24,6 tỉ USD) 
Anh , Pháp, Tây Đức 
Italia, N hật Bản 
Mạnh nhất, độc quyền về 
vũ khí nguyên tử 
Quân sự 
Tàu biển 
50% tàu trên biển 
MĨ 
10 ngân hàng lớn nhất thế 
giới là của người Mĩ và là nước chủ nợ duy nhất trên thế giới 
Thế giới 
Ngân 
h àng và tài chính 
• TÌNH HÌNH KINH T Ế NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH 
Thành tựu công nghiệp 
35 
30 
25 
20 
15 
10 
5 
Mĩ 
Thế giới 
0 
Nắm ¾ trữ lượng vàng 
Bức tường vàng cao 3 m, Kho chứa vàng rộng bằng sân bóng đá. 
Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất 
Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất 
uyền về vũ khí nguyên tử 
Thành tựu nông nghiệp 
- Quân 
sự hóa 
kinh tế, 
bán vũ 
khí, hàng 
hóa cho 
các nước 
tham 
chiến thu 
được 114 
tỉ đô la. 
Từ những nguyên nhân phát triển kinh tế 
Mĩ hãy rút ra bài học cho Việt Nam trong 
công cuộc xây dựng đất nước? 
Bài học: 
- Ứng dụng một cách sáng tạo những thành 
tựu khoa học - kĩ thuật 
- Vai trò của Nhà nước trong việc đề ra các 
chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và 
có sự điều tiết cần thiết. 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
2. Tꢀ năm 1970 - nay 
Từ những năm 1970 - 
trở về đây, tình hình 
kinh tế nước Mĩ như 
thế nào? 
→ Tuy vẫn đứng đầu thế giới về nhiều 
mặt nhưng từ thập niên 1970 - đến nay, 
nền kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt 
đối như trước. 
* Biểu hiện: SGK 
*Nguyên nhân suy giảm: 
? Tại sao từ những 
+ Bị Nhật Bản, Tây Âu ngày nay là Trung 
Quốc cạnh tranh... 
+ Thường xuyên khủng hoảng.... 
+ Chi phí cho quân sự lớn... 
+ Chênh lệch giàu, nghèo quá lớn trong xã 
hội.... 
năm 1970 - trở về đây, 
nền kinh tế của nước Mĩ 
bị suy giảm? 
Sự suy giảm kinh tế Mĩ 
Công nghiệp 
Chỉ còn chiếm 39,8% SL 
toàn thế giới 
Chỉ còn 11,9 tỉ USD 
Dự trữ vàng 
Trong 14 tháng bị phá giá 2 lần 
( 12/1973 và 2/1974 ) 
Giá trị đồng USD 
Bom nguyên tử 
Tên lửa chiến lược 
Máy bay tang hình 
Máy bay siêu thanh 
Chi phí quân sự quá lớn 
HÌNH 
ẢNH 
> 
TƯƠNG 
PHẢN 
CỦA 
NƯỚC 
MĨ 
25% dân số Mĩ sống trong những căn nhà ổ 
chuột kiểu như thế này 
Phong trào đấu tranh của người da 
đen chống nạn phân biệt chủng 
tộc (1963) 
Biểu tình chống phân biệt chủng tộc 
“Mùa hè nóng bỏng” (1963, 1969 - 
1975) 
Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ 
năm 1969 - 1973 
Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam 
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY 
BÀI 8 NƯỚC MĨ 
? 
Trong các nguyên nhân tr ên , nguyên 
nhân nào là cơ bản ? Vì sao? 
➔ Vì khủng hoảng, suy thoái xảy ra 
thường xuyên tàn phá nặng nề nền kinh 
tế Mĩ. 
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU 
CHIẾN TRANH. 
? 
Nêu những nét nổi bật trong chính 
sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau 
CTTG II? 
ĐỐI NỘI 
✓ Cấm không cho Đảng - Thi hành “ chiến lược toàn cầu ” 
ĐỐI NGOẠI 
nhꢀm chống các nước XHCN, đꢁy 
lùi phong trào giải phóng dân tộc 
trên thế giới, khống chế các nước 
TB phải phụ thuộc vào Mĩ. 
c ộng sản Mĩ hoạt động . 
✓ Chống lại các cuộc đấu 
tranh của công nhân. 
✓ Loại bỏ những người có 
tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ 
máy nhà nước . 
- Viện trợ kinh tế, khống chế chính 
trị, lôi kéo các nước lập các khối 
quân sự, chạy đua vũ trang và xâm 
lược các nước (Triều Tiên , Viꢀt 
Nam, Cuba...) 
✓ Phân biệt chủng tộc đối 
với người da đen và da 
màu . . . 
Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với hơn 20 quốc gia 
Nhật 
1945 
Việt Nam 
1961- 
1973 
? 
Qua bảng thống kê, 
em có nhận xét gì về 
chính sách đối ngoại 
của Mĩ? 
Trung Quốc 1945- 1946 Cam pu chia 1969- 
1970 
1950-1953 
Triều Tiên 
1950 1953 
Li bi 
Grê na đa 
1969 
1983 
Goa ta mê la 1954,1960, 
1967 
Chính sách hiếu chiến, 
luôn gây chiến tại các 
nước kém phát triển ở 
các châu lục để áp đặt 
chủ nghĩa thực dân mới 
của Mĩ, nhiều nhất là ở 
châu Á, châu Phi, rồi 
đến Mĩ La-tinh. 
In đô nê xi a 1958 
En xan va đo 
1980 
1980 
Cu Ba 
1959-1961 Ni ca ra goa 
Công gô 
Pê ru 
1964 
1965 
Pa na ma 
1989 
1988 
Xu- đăng 
Lào 
1964 - 1973 Áp-ga-ni-xtan 1998 
1990 Nam Tư 1999 
Xô ma li 
Hiện nay với tinh thần “Khép lại quá khứ, 
hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng 
có lợi Việt – Mĩ đã thiết lập quan hệ Đối tác 
Toàn diện. Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh 
tế được ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc 
da cam; Tìm kiếm người Mĩ mất tích trong 
chiến tranh Việt Nam... 
TT Bush sang tham Việt Nam 2008 
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 
- Liên hệ chính sách đối ngoại của Mĩ trong 
việc giải quyết vấn đề b iển Đông. 
- Tìm hiểu thêm thông tin về nước Mĩ, quan 
hệ ngoại giao Việt Nam – Mĩ; tại các địa 
chỉ: 
http//vi.wikipedia.org/wiki/Hoa Kỳ 
You Tube 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP SGK, VỞ BÀI TẬP 
-TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI 9: NHẬT BẢN 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_8_nuoc_mi_nguyen_thi_minh_thuan.pptx