Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương II: Việt Nam trong những năm 1930-1939 - Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
I- Hoàn cảnh lịch sử, tổ chức hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Phong trào cách mạng lên cao -> Thành lập Đảng để lãnh đạo.
- 3/1929 Chi bộ đầu tiên được thành lập ở Bắc Kì.
- Ngày 6/1929: Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập ở Bắc Kì.
- Tháng 8/1929: An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở Nam Kì.
- Tháng 9/1929: Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn thành lập ở Trung Kì.
- Ba tổ chức cộng sản ra đời song lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.
=> Yêu cầu cấp bách là phải có 1 đảng thống nhất.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương II: Việt Nam trong những năm 1930-1939 - Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I- Hoàn cảnh lịch sử, tổ chức hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? a. Hoàn cảnh lịch sử Tân Việt CMĐ Hội VNCMTN Chi bộ CS đầu tiên Nam kỳ Bắc kỳ 7 người 3.1929 6.1929 8.1929 9.1929 6.1925 7.1928 Đ ông D ương C ộng sản Liên đoàn An Nam Cộng sản Đảng Đ ông D ương C ộng sản Đ ảng Trung kỳ “ vô sản hoá” 6-1929, Đông Dương Cộng sản đảng được thành lập ở Bắc Kì . 9-1929, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được thành lập ở Trung Kì. 8-1929, An Nam Cộng sản đảng được thành lập ở Nam Kì. 3 tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 Thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ tranh giành ảnh hưởng của nhau Yêu cầu cấp bách lúc này của cách mạng Việt Nam là phải có 1 đảng thống nhất để lãnh đạo Ba tổ chức đảng ra đời Có ý nghĩa như thế nào? Hạn chế của 3 tổ chức đ ảng cùng hoạt động là gì? Yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam lúc này là gì? * Thành phần dự hội nghị: Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đại biểu: Lê Hồng Sơn Đại biểu Hồ Tùng Mậu Nguyễn Đức Cảnh Trịnh Đình Cửu đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng Châu Văn Liêm Nguyễn Thiệ n đại biểu An Nam Cộng sản Đảng CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I- Hoàn cảnh lịch sử, tổ chức hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh lịch sử - Phong trào cách mạng lên cao -> Thành lập Đảng để lãnh đạo. - 3/1929 Chi bộ đầu tiên được thành lập ở Bắc Kì. - Ngày 6/1929: Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập ở Bắc Kì. - Tháng 8/1929: An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở Nam Kì. - Tháng 9/1929: Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn thành lập ở Trung Kì. - Ba tổ chức cộng sản ra đời song lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau. => Yêu cầu cấp bách là phải có 1 đảng thống nhất. 2. Hội nghị thành lập Đảng BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I- Hoàn cảnh lịch sử, tổ chức hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng Diễn ra ở đâu, vào thời gian Nào? - Thời gian: từ ngày 3-> 7/2/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng – TQ). - HongKong – Trung Quốc 1930 Ngưởi chủ trì hội nghị thành lập Đảng 1930 với tư cách phái viên của Quốc tế cộng sản Trịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng CSVN. 2. Hội nghị thành lập Đảng BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I- Hoàn cảnh lịch sử, tổ chức hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Thời gian: từ ngày 3-> 7/2/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng – TQ). Trình bày nội dung của Hội nghị thành lập Đảng? - Nội dung: + Thống nhất 3 tổ chức đảng để thành lập 1 đảng duy nhất lấy tên là ĐCSVN + Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng do NAQ khởi thảo. Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. - Ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa ntn? + Hội nghị có ý nghĩa như 1 đại hội thành lập Đảng. Cương lĩnh chính trị THẢO LUẬN (2P) Theo em, Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào đối với sự ra đời của Đảng? + Chuẩn bị tư tưởng: phát hiện truyền bá lý luận cứu nước mới là chủ nghĩa Mác-Lê Nin. + Chuẩn bị tổ chức, lực lượng cán bộ cốt cán cho cách mạng Việt Nam. + Xác định đường lối chiến lược cho cách mạng Việt Nam. + Là người chủ trì, chuẩn bị nội dung hội nghị. => NAQ là người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( THÁNG 10/1930) Tên gọi : TRẦN PHÚ Bí danh : Lý Quý, Nam Ngày sinh : 1/5/1904 Ngày hy sinh : 6/9/1931 Trần Phú sinh ngày 1-5-1904 tại Quảng Ngãi, cha mẹ mất sớm, c/s khó khăn nhờ họ hàng giúp đỡ Trần Phú được vào học ở trường Quốc Học Huế, 1925 ông tham gia Hội Phục Việt rồi ra nhập Đảng Tân Việt -> 8-1926 Sau đó học trường đại học phương Đông ở Liên Xô-> đầu 1930 về nước hoạt động -> 10-1930 dự hội nghị BCH trung ương được bầu làm tổng bí thư, ngày 19-4-1931 ông bị giặc bắt và hy sinh lúc 27 tuổi. Nhà Số 90 Phố Thợ Nhuộm Tại căn phòng nhỏ trong ngôi nhà này, đồng chí Trần Phú đã viết bản Dự thảo “Luận cương chính trị” của Đảng vào năm 1930. Tại đây, có thể còn là nơi ra đời của một số tài liệu tuyên truyền của Đảng trong khi lãnh đạo phong trào Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930-1934 và phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Ngôi nhà này là một trong những cơ sở bí mật của cơ quan Trung ương lâm thời Đảng Cộng Sản Việt Nam từ tháng 2-1930 đến tháng 10-1930 NƠI VIẾT BẢN LUẬN CƯƠNG 1930 Nhà Số 90 Phố Thợ Nhuộm Lăng mộ đồng chí Trần Phú tại làng Tùng Ảnh – Hà Tĩnh BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Nêu thời gian, địa điểm, nội Dung của HNBCHTW Đảng lần I? II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( THÁNG 10/1930) - Tháng 10 - 1930 hôi nghị lần 1 của Đảng được tổ chức tại Hương Cảng -TQ - Hội nghị đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dương - Bầu ban CHTW do Trần Phú làm tổng bí thư - Thông qua luận cương chính trị tháng 10/1930 do Trần Phú khởi thảo Vì sao hội nghị lại quyết định đổi tên Đảng lúc này? Để đáp ứng yêu cầu của 3 dân tộc trên bán đảo Đông Dương lúc bấy giờ, thể hiện rõ mối quan hệ khăng khít giữa cách mạng 3 nước: Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia cùng chống kẻ thù chung: thực dân Pháp Thảo luận nhóm: Luận cương chính trị nổi tiếng do ai khởi thảo? Chức vụ? Luận cương khẳng định tính chất cách mạng Đông Dương là gì? Đáp án: Luận cương khẳng định: Bước đầu là cách mạng tư sản dân quyền. Sau đó bỏ qua thời kỳ phát triển TBCN; tiến thắng lên XHCN Câu hỏi: Để thực hiện tư sản dân quyền, Đảng phải làm gì? Trả lời: Tập hợp lực lượng quần chúng. Lãnh đạo cách mạng đấu tranh vũ trang , lật đổ chính quyền thống trị, giành chính quyền công – nông. Liên lạc cách mạng vô sản thuộc địa. 24 Nội dung Cương lĩnh chính trị 1930 Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Đánh đổ Đế quốc Pháp, bọn pk và TS phản CM, làm cho nước VN độc lập, tự do Đường lối, chiến lược Nhiệm vụ CM Lực lượng CM Lãnh đạo CM Quan hệ Công nhân, nông dân, tiểu TS, trí thức, còn phú nông, trung, tiểu địa chủ, tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập họ. Đảng Cộng sản Việt Nam CM Việt Nam phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG : ĐCS Việt Nam ra đời có ý nghĩa như thế nào Đối với CMVN và TG? - Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam , - Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN. - Là bước ngoặt vĩ đại trong lich sử cách mạng Việt Nam. Khẳng định giai cấp công nhân đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kỳ khủng khoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng. - Từ đây cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới. - Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam. QUY LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM QUY LUẬT CHUNG CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN PHONG TRÀO CÔNG NHÂN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1954 1975 1986 Kháng chiến chống Pháp thắng lợi. Cách mạng tháng Tám thành công. Giải phóng miền Nam. Thống nhất đất nước. Đổi mới toàn diện đất nước. 1945 7/4/2023 28 1911 1917 1919 1920 1921 1923 1924 1930 Lập Hội VNCMTN (tiền thân của Đảng) đào tạo cán bộ nồng cốt cho Đảng Thống I thành lập Đảng CSVN Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin chuẩn bị tư tưởng, tổ chức Kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần Q tế vs Tìm đường cứu nước đúng cho dân tộc VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911 - 1930) 1925 CỦNG CỐ Câu 1: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu? A. Sài Gòn. B. Hương Cảng (Trung Quốc) C. Moskva (Nga) D. Băng Cốc (Thái Lan). Câu 2 : Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (3/2/1930) đã thống nhất đặt tên Đảng là gì? A. Đông Dương Cộng sản Đảng B. Đảng Lao động Việt Nam C. Đảng Cộng sản Việt Nam D. Đảng Cộng sản Đông Dương Câu 3 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp: A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ. B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân, C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân. Câu 4 Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời? A. Vì từ cuối năm 1928 đến 1929, phong trào dân tộc và dân chủ nước ta, đặc biệt là phong trào công nhân theo con đường cách mạng vô sản, đã phát triển mạnh mẽ. B. Vì điều kiện thành lập Đảng Cộng sản ở nước ta đã được hội tụ đầy đủ C. Cả hai câu a và b đều đúng D. Cả hai câu a và b đều sai
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_chuong_ii_viet_nam_trong_nhung_nam_1.ppt