Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay - Tiết 10, Bài 8: Nước Mĩ - Trần Thị Danh

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay - Tiết 10, Bài 8: Nước Mĩ - Trần Thị Danh

Tiết 1: NƯỚC MĨ

I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.

1. Những năm 1945-1950.

- Sau 1945: Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyện đối về mọi mặt.

Vì:

+ Không bị chiến tranh tàn phá.

+ Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.

+ Giàu tài nguyên.

+ Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.

 

ppt 78 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay - Tiết 10, Bài 8: Nước Mĩ - Trần Thị Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ÂN HẢO TÂY 
Phòng GD&ĐT Hoài Ân 
LỊCH SỬ 9 
 Soạn Giảng : 
Trần Thị Danh 
 Tổ: Xã hội 
Hình ảnh dưới là gì? Gợi cho em Quốc gia nào? Tại sao? 
- Diện tích : 9.363.123 km 2 
- Số dân 280.562.489 người(2002) 
 NƯỚC MĨ 
TIẾT 1 
Chủ đề 3: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay 
Mời các em quan sát một số hình ảnh 
về nước Mĩ 
Chân dung 4 tổng thống Mĩ được tạc trên đỉnh núi 
Tòa Bạch ốc (Nhà Trắng) nơi làm việc của Tổng thống 
Tượng Nữ thần tự do 
- Diện tích: 9.360.000 km2 
- Thủ đô: Oasinhtơn 
Oasinhtơn 
- Dân số : 280.562.489 ng­ười.( 2002) 
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY 
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 
1. Những năm 1945-1950 . 
? 
 Tình hình kinh tế nước Mĩ sau CTTG II ntn? 
 - Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. 
MĨ 
Anh, Phaùp,T.Ñöùc, Italia, NB 
Công nghiệp 
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948) 
Nông 
nghiệp 
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý. 
Trữ lượng 
vàng 
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng 
thế giới. ( 24,6 tỉ USD) 
Quân sự 
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử 
Tàu biển 
50% tàu trên biển 
Ngân hàng 
10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ 
43.53% 
56.47% 
MĨ 
Thế giới 
TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH 
Sản lượng công nghiệp 
56.47% 
43.53% 
Trữ lượng vàng 
Mĩ có lực lượng mạnh nhất 
Độc quyền về vũ khí nguyên tử 
Sản lượng công nghiệp 
Sản lượng nông nghiệp 
Dự trữ vàng 
Tàu biển 
Trung tâm hàng không 
Người Mỹ đặt chân lên mặt trăng năm 1969 
Tàu hỏa siêu tốc của Mĩ (350 – 400 km/h) 
GIAO THÔNG 
VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC 
CHINH PHỤC VŨ TRỤ 
Tomahawk 
F22 raptor 
Myõ ñaït 11 giaûi Nobel vaên chöông, 286 khoa hoïc 
Myõ naém 1/3 baèng phaùt minh saùng cheá cuûa theá giôùi 
Công nghiệp 
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948) 
Nông 
nghiệp 
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý. 
Trữ lượng 
Vàng 
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng 
thế giới. ( 24,6 tỉ USD) 
Quân sự 
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử 
Tàu biển 
50% tàu trên biển 
Ngân hàng 
10 ngân hàng lớn nhất thế giới 
là của người Mĩ 
Tiết 1: NƯỚC MĨ 
Caùc em haõy xem baûng soá lieäu vaø neâu nhaän xeùt veà tình hình kinh teá nöôùc Mó sau chieán tranh theá giôùi thöù hai (1945-1950)? 
Vì sao sau chiến tranh nước Mĩ lại trở thành nước giàu mạnh nhất ? 
 - Xa chiến trường. 
 - Được Thái Bình Dương, Đại Tây Dương che chở. 
Không bị chiến tranh tàn phá. 
Giàu tài nguyên , khoáng sản 
Được yên ổn phát triển sản xuất, bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ đô la 
- Thừa hưởng thành quả của khoa học kỹ thuật của TG . 
Đại Tây 
Dương 
Thái Bình 
Dương 
Nhöõng thaäp nieân sau chieán tranh theá giôùi thöù hai kinh teá Mó nhö theá naøo? 
Tiết 1: NƯỚC MĨ 
I. T ÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 
1. Những năm 1945-1950 . 
- Sau 1945: Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyện đối về mọi mặt. 
Vì: 
+ Không bị chiến tranh tàn phá. 
+ Giàu tài nguyên. 
+ Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới. 
2. Những thập niên tiếp theo . 
Trong những thập 
niên tiếp theo, Mĩ 
còn giữ được địa vị 
như trước không? 
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối . 
Nêu những dẫn 
chứng chứng minh 
 sự suy thoái của 
 nền kinh tế Mĩ? 
+ Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến. 
Tiết 1: NƯỚC MĨ 
 Tiết 1: NƯỚC MĨ 
* Những thập niên sau 
 * Sau chiến tranh : 
? 
Công nghiệp 
Dự trữ vàng 
Giá trị đồng đôla 
Chỉ còn chiếm 39,8% sản lượng toàn thế giới (Năm 1973) 
Chỉ còn 11,9 tỉ USD 
(Năm 1974) 
Trong 14 tháng bị phá giá 
2 lần 
(12/1973 và 2/1974) 
Tiết 1: NƯỚC MĨ 
I. T ÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 
1. Những năm 1945-1950 . 
2. Những thập niên tiếp theo . 
Theo em nguyên 
nhân vì đâu 
dẫn đến sự 
suy thoái đó? 
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối. 
Vì: 
+ Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh ráo riết . 
+ Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái. 
+ Chi phí quân sự lớn 
+ Chênh lệch giàu nghèo. 
Tàu vũ trụ A-po-lo 11 thám hiểm Mặt Trăng năm 1969 
Tàu sân bay 
Chủ đề 3: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY Tiết 1: NƯỚC MĨ 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
 Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. 
 Tuy nhiên, từ những thập niên tiếp theo nền kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối. 
? 
 Nguyên nhân nào là cơ bản ? Vì sao? 
*Nguyên nhân suy giảm: 
 Vì khủng hoảng, suy thoái xảy ra thường xuyên tàn phá nặng nề nền kinh tế Mĩ. 
+ Bị Nhật Bản , Tây Âu cạnh tranh 
+ Thường xuyên khủng hoảng 
+ Chi phí cho quân sự lớn 
+ Sự chênh lệch giàu, nghèo quá lớn 
F22 raptor 
Máy bay tiêm kích thế hệ 5 
Chi phí cho quân sự của Mỹ sau chiến tranh 
- Chi 360 tỉ USD cho chiến tranh TG 2 
 - Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều tiên 
- Chi 111 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam 
- Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng vịnh 
 - Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa nama 
- Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xôma li 
 - Gần đây Chính phủ còn duyệt 40 tỉ cho Chiến tranh chống khủng bố, 
 Chi 344,2 tỉ USD cho quốc phòng gấp 23 lần tổng ngân sách quân sự. 
Em có suynghĩ gì khi đọc các số liệu trên? 
M¸y bay siªu thanh 
Bom nguyªn tö 
Tªn löa chiÕn l­îc 
M¸y bay tµng h×nh 
Quân sự quốc phòng 
CHIẾN TRANH VÀ VŨ KHÍ HỦY DiỆT 
Sức mạnh quân sự 
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
Chênh lệch giàu-nghèo trong xã hội Mĩ 
HÌNH 
 ẢNH TƯƠNG 
 PHẢN 
CỦA 
NƯỚC 
 MĨ 
25% dân số Mĩ sống trong những căn nhà ổ chuột kiểu như thế này 
> 
> 
TIẾT 1 : NƯỚC MĨ 
Nhöõng neùt noåi baät nhaát trong chính saùch ñoái noäi cuûa Mó sau chieán tranh theá giôùi thöù hai? 
Ch­¬ng III: MÜ, NhËt B¶n, T©y ¢u tõ 1945 ®Õn nay 
I. T ÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH . 
1. Chính sách đối nội . 
 Sau chiến tranh 
thế giới thứ hai, 
tình hình 
chính trị nước 
Mĩ ra sao? 
- Ban hành nhiều đạo luật phản động : 
 + Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân. 
 + Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc. 
 Những chính sách đó 
 có tác động như thế nào 
đến nhân dân Mĩ? 
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh. 
BiÓu t×nh chèng ph©n biÖt chñng téc “ Mïa hÌ nãng báng” (1963, 1969-1975) 
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ 
 Về đối nội, Mĩ 
đã thi hành 
 chính sách gì? 
 Em hãy nêu những 
phong trào đấu 
tranh tiêu biểu 
của nhân dân 
Mĩ trong thời 
gian này? 
Những năm gần đây đường lối đối nội đã được cải thiện dân chủ hơn xóa bỏ phân biệt chủng tộc 
Nixon , Brezhnev 
Stt 
Tên Tổng thống 
Nhiệm kì 
Đảng 
1 
S. Tru – man 
1945 - 1953 
Dân chủ 
2 
D.Ai – sen – hao 
1953 – 1961 
Cộng hòa 
3 
G.Ken – nơ – đi 
1961 - 1963 
Dân chủ 
4 
L.Giôn- xơn 
1965 - 1969 
Dân chủ 
5 
R.Nich – xơn 
1969 - 1974 
Cộng hòa 
6 
G.Pho 
1974 – 1977 
Cộng hòa 
7 
J.Car – tơ 
1977 – 1981 
Dân chủ 
8 
R.Ri – gân 
1981 – 1989 
Cộng hòa 
9 
G. Bush (Cha) 
1989 - 1993 
Cộng hòa 
10 
Bill Clin – tơn 
1993 – 2001 
Dân chủ 
11 
G. Bush 
2001 – 2009 
Cộng hòa 
12 
B. Ô – ba - ma 
2009 
Dân chủ 
12 ĐỜI TỔNG THỐNG MĨ (1945 – 2009) 
Truman 
 J.F.Kennedy 
 F.D.Roosevelt 
Eisenhower 
L.B.Johnson 
R. Nixon 
 R. Reagan 
 G.H.B Bush 
 G.R.Ford 
 J.E.Carter 
B Clinton 
 G.W. Bush 
O Ba ma 
BÀI 8 : NƯỚC MĨ 
John Mc Cain 
Đảng Cộng Hòa 
Barrack-Obama 
Đảng Dân Chủ 
Hai đối thủ trong chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 2009-2014 
Đảng dân chủ và Đảng Cộng hòa thay nhau cầm quyền ở Mỹ. Tuy bề 
ngoài hai đảng này có vẻ đối lập nhau, nhưng thực chất đều thống nhất 
trong chính sách đối ngoại và đối nội nhằm phục vụ lợi ích của các tập 
đoàn tư bản độc quyền, kếch xù ở Mĩ 
 Barack Obama  Từ 20 tháng 1 năm 2009 
Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân 
biệt chủng tộc (1963) 
 TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ 
Vôùi hình aûnh naøy em coù nhaän xeùt gì veà xaõ hoäi Mó? 
 TIẾT 1 : NƯỚC MĨ 
Qua caùc hình aûnh treân em coù nhaän xeùt gì veà caùc cuoäc ñaáu tranh ngöôøi daân da ñen vaø da ñoû? 
Hãy kể tên các cuộc 
 chiến tranh xâm lược 
của Mĩ sau chiến tranh 
thế giới II mà em biết? 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH . 
1. Chính sách đối nội. 
- Thi hành chính sách phản động: 
 + Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân. 
 + Thực hiện phân biệt chủng tộc. 
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh . 
Về đối ngoại, 
Mĩ có những 
chính sách 
gì nổi bật? 
2 . Chính sách đối ngoại 
 - Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới. 
Để thực hiện 
chiến lược này 
Mĩ tiến hành 
những hành 
động gì? 
Chủ đề 3: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay 
TIẾT 1: NƯỚC MĨ 
Em hiểu như thế 
nào là “chiến lược 
toàn cầu”? 
Nhằm thiết lập sự thống trị toàn cầu của đế quốc Mĩ chĩa mũi 
nhọn vào 4 đối tượng: 
 1. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa 
 2. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân 
các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh. 
 3. Đàn áp phong trào công nhân, phong trào Cộng sản 
 các nước tư bản chủ nghĩa. 
4. Cột chặt các nước tư bản chủ nghĩa đồng minh của Mĩ 
bằng mọi biện pháp. 
- Viện trợ để lôi kéo, 
 khống chế các nước 
 nhận viện trợ. 
- Lập ra các khối 
quân sự để gây 
nhiều cuộc chiến 
tranh xâm lược. 
50-53 
59-60 
89 
 65-73 
98 
98 
86 
2003 
Bản đồ thế giới 
1945 
Nhật 
1945 
Việt Nam 
61-73 
Trung Quốc 
45- 46 
50-53 
Căm pu chia 
69-70 
Triều Tiên 
50- 53 
Li bi 
1969 
Goa ta mê la 
1954 
1960 
1967 
Grê na đa 
1983 
In đô nê xi a 
1958 
En xan va đo 
 năm 1980 
Cu Ba 
59-61 
Ni ca ra goa 
80 
Công Gô 
1964 
Pa na ma 
1989 
Pê ru 
1965 
Xu Đăng 
1988 
Lào 
64-73 
Áp ganixtan 
1998 
Nam Tư 
1999 
Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh nhiều quốc gia 
Qua bảng thống kê, em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ? 
I. T ÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH . 
1. Chính sách đối nội. 
- Thi hành chính sách phản động: 
 + Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân. 
 + Thực hiện phân biệt chủng tộc. 
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh. 
Từ năm 1991-2000, 
Mĩ có mưu đồ gì? 
2. Chính sách đối ngoại 
 - Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới. 
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực” 
Mĩ có thực hiện 
được mưu đồ 
đó không? 
Chủ đề 3: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay 
TIẾT 1: NƯỚC MĨ 
Các cường quốc mới như 
Nhật Bản, Liên minh 
châu Âu (EU), Nga, 
Trung Quốc cũng đã 
vươn lên hùng mạnhvề kinh tế và địa vị 
chính trị trở thành 
những đối thủ của 
Mĩ, đang đòi hỏi trở 
thành những cực 
trong trật tự 
thế giới mới. 
Chủ đề 3: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 
1. Chính sách đối nội. 
- Thi hành chính sách phản động: 
 + Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân. 
 + Thực hiện phân biệt chủng tộc. 
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh . 
2. Chính sách đối ngoại 
 - Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới. 
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực” 
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH. 
Kết quả của những 
 chính sáchđối ngoại 
của Mĩ? 
-> Kết quả: thực hiện được một số mưu đồ, nhưng phải chịu thất bại nặng nề. 
Nêu những thất 
 bại của Mĩ 
mà em biết? 
TIẾT 1: NƯỚC MĨ 
 I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai 
II. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh 
Thái độ của nhân dân Mĩ và cộng đồng quốc tế trước những chính sách của Mĩ như thế nào? 
Toàn cảnh 
 vụ 
đánh bom 
khủng bố ở Mĩ 
 Ngày 
 11/9/2001 
Vụ khủng bố 11/9/2001 
Vụ khủng bố 11/9/2001 
Vụ khủng bố 11/9/2001 
Sự kiện 11/9 
? Quan sát bức ảnh em có nhận xét gì về chính sách 
đối ngoại của Mĩ? 
 1968 mỗi Mĩ ngày chi phí cho cuộc chiến ở Việt Nam 100 triệu đôla, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến tranh chống đói nghèo ở Mĩ. 1961-1973 đã có tổng số 57.259 người Mĩ mất mạng ở Việt Nam, trong đó 37.000 người chưa đầy 21 tuổi. Lầu 5 góc ước tính có khoảng trên 103.000 lính Mĩ chết ở Việt Nam vì những lí do gọi là “ không gắn liền” với cố gắng chiến tranh, kể cả những người chết vì tai nạn máy bay, xe cộ hoặc những người bị lính Mĩ khác giết và tự sát. 
 * Thượng nghị sĩ thuộc Đảng Cộng hoà , người chống cộng nhiệt tình nhất, được cả nước chú ý năm 1950 bởi lời khẳng định rằng ông ta có trong tay danh sách 205 người cộng sản nổi tiếng trong Bộ ngoại giao Mỹ. 
 * Mc Carthy đạt được quyền lực khi Đảng CH nắm quyền kiểm soát Thượng viện năm 1952, 
Joseph R. Mc Carthy 
3. Khoáng cheá chi phoái caùc nöôùc tö baûn ñoàng minh 
2-1972 Nixon thaêm Trung Quoác 
5-1972 Nixon thaêm Lieân Xoâ 
 TIẾT 1: NƯỚC MĨ 
Em coù nhaän xeùt gì veà cuoäc chieán tranh cuûa Mó ôû mieàn Nam Vieät Nam? 
Mời các em cùng quan sát một số tranh ảnh về nước Mĩ trong giai đoạn hiện nay 
 và mối quan hệ Mĩ – Việt Nam 
Tiết 1: NƯỚC MĨ 
a/ Về đối nội : 
b/ Đối ngoại : 
? 
Quan hệ giữa Việt Nam và Hoa KÌ 
Myõ quan heä Vieät Nam ngaøy 11/7/1995 
TT B.Clin tơn thăm VN - 2000 
CT Nguyễn Văn Triết và TT Bush 
Thủ tướng Phan Văn Khải và TT Bush 
Nhaän xeùt veà moái quan heä giöõa nöôùc Mó vaø Vieät Nam hieän nay? 
TT Bush sang tham Việt Nam 2008 
Tiết 1: NƯỚC MĨ 
Tiết 1: NƯỚC MĨ 
Em biết gì về mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam hiện nay? 
Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi”. Những năm gần đây mối quan hệ Việt – Mỹ đã có những tiến triển tốt. Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh tế được ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm người Mĩ mất tích trong chiến tranh Việt Nam 
TIẾT 1 : NƯỚC MĨ 
 Töø naêm 2000 ñeán nay, Vieät Nam vaø Mó ñaõ kí nhieàu Hieäp ñònh kinh teá quan troïng: Hieäp ñònh thöông maïi song phöông (7/2000), Hieäp ñònh deät may (5/2003), Hieäp ñònh haøng khoâng đaëc bieät, ngaøy 9/12/2006, Quoác hoäi Mó ñaõ thoâng qua döï luaät aùp duïng quy cheá quan heä thöông maïi bình thöôøng vónh vieãn (PNTR) vôùi Vieät Nam, Hieäp ñònh khung veà thöông maïi vaø ñaàu tö (TIFA) ngaøy 21/6/2007. 
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_chuong_iii_mi_nhat_ban_tay_au_tu_194.ppt