Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay - Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Hoàng Thị Oanh

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay - Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Hoàng Thị Oanh

 Bài 11:
 TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
 SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
 I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
 1. Hoàn cảnh

Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên thủ của ba cường quốc là Liên Xô, Anh, Mĩ đã có cuộc gặp gỡ tại I-an-ta từ 4 đến 11-2-1945

2. Nội dung.

 - Hội nghị thông qua quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.

 - Trật tự 2 cực I-an-ta được hình thành do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.

 

ppt 34 trang Thái Hoàn 30/06/2023 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay - Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Hoàng Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lòch söû lôùp 9 
GV: Hoàng Thị Oanh 
GIỚI THIỆU CÁCH THEO DÕI BÀI : 
- Học sinh cần trả lời câu hỏi. 
- Học sinh cần ghi vào tập: 
+ Các đề mục: I. II. III, IV, 1,2, 
+ Khi nào có biểu tượng  xuất hiện. 
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI 
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
Baøi 11 
CHƯƠNG IV. 
 QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 
 Bài 11:  TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  1. Hoàn cảnh 
Sóc-Sin (Anh) Ru-dơ-ven (Mĩ) Xta-lin (Liên Xô) 
Ba nhân vật ngồi dãy ghế đầu trong bức ảnh là ai? Họ gặp gỡ nhau trong hoàn cảnh nào? 
 Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, 
 nguyên thủ của ba cường quốc là Liên Xô, Anh, Mĩ đã có cuộc gặp gỡ tại I-an-ta từ 4 đến 11-2-1945 . 
 Bài 11 :  TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  1. Hoàn cảnh 
Trình bày nội dung chủ yếu của HN Ianta? 
2. Nội dung. 
LIÊN XÔ 
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU - 1945 
TÂY ÂU 
Bec-lin 
ĐÔNG ÂU : vùng ảnh hưởng của LIÊN XÔ 
TÂY ÂU : Vùng ảnh hưởng của MỸ - ANH 
Bµi 11: TrËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai 
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI . 
1.Hoàn cảnh : 
- Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên thủ của ba cường quốc là Liên Xô, Anh, Mĩ đã có cuộc gặp gỡ tại I-an-ta từ 4 đến 11-2-1945 
Tây Đức 
Đông Đức 
ĐÔNG ÂU 
TẠI CHÂU Á : 
Màu đỏ: các nước XHCN, màu xanh: các nước Tư bản. 
MÔNG CỔ 
MÃN CHÂU 
B.TRIỀU TIÊN 
Đài Loan 
ĐÔNG NAM Á 
NAM Á 
LIÊN XÔ 
XAKHALIN 
Nhật Bản 
Trung Quốc 
 - Hội nghị thông qua quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. 
 - Trật tự 2 cực I-an-ta được hình thành do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực. 
 Bài 11:  TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  1. Hoàn cảnh 
 Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên thủ của ba cường quốc là Liên Xô, Anh, Mĩ đã có cuộc gặp gỡ tại I-an-ta từ 4 đến 11-2-1945 
2. Nội dung. 
? Với những thoả thuận quy định trên, HN Ianta đã dẫn tới hệ quả như thế nào? 
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC (tháng 10 - 1945) 
TRỤ SỞ LIÊN HỢP QUỐC 
 Bài 11 : 
 TRẬT TỰ THẾ GIỚI 
MỚI SAU CHIẾN TRANH 
 THẾ GIỚI THỨ HAI 
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT 
 TỰ THẾ GIỚI MỚI 
II. SỰ THÀNH LẬP 
 LIÊN HỢP QUỐC 
 (tháng 10 – 1945 ) 
Một cuộc họp của Đại Hội đồng Liên hợp quốc 
Nhiệm vụ của tổ chức này là gì? 
Bài 11 :  TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC (tháng 10 - 1945) 
  - Nhiệm vụ: Duy trì hòa bình an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước. 
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI . 
Bµi 11: TrËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai 
II. SỰ thµnh lËp liªn hîp quèc . 
 - Nhiệm vụ: Duy trì hòa bình an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước. 
LHQ CHỐNG DỊCH BỆNH 
LHQ gi÷ g×n hoµ b×nh 
LHQ CHỐNG ĐÓI NGHÈO 
Liên hợp quốc đã có vai trò như thế nào trên thế giới? 
Bài 11 :  TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC (tháng 10 - 1945) 
  - Nhiệm vụ: Duy trì hòa bình an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước. 
 - Vai trò: + Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội . 
 + G iữ gìn hòa bình, an ninh thế giới . 
 + Đ ấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân 
 biệt chủng tộc. 
* Việt Nam gia nhập LHQ từ tháng 9 – 1977 và là thành viên 
 thứ 149. 
LIÊN HỢP QUỐC GIÚP ĐỠ GIÁO DỤC 
UNICEF TẶNG QUÀ HỌC SINH KHÓ KHĂN 
UNICEF PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM 
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP 
 QUỐC (tháng 10 - 1945) 
Nhiệm vụ 
- Vai trò: + Giúp đỡ các nước phát triển nền 
 kinh tế, xã hội; 
 + G iữ gìn hòa bình, an ninh thế giới, 
 + Đ ấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực 
 d ân và chủ nghĩa phânbiệt chủng tộc. 
LIÊN HIỆP QUỐC: CHỐNG DỊCH BỆNH 
THẢO LUẬN THEO BÀN 
Kể tên một số tổ chức Liên hợp quốc hoạt động ở Việt Nam: 
LIÊN HỢP QUỐC : CHỐNG ĐÓI NGHÈO 
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP 
 QUỐC (tháng 10 - 1945) 
 Nhiệm vụ 
- Vai trò: + Giúp đỡ các nước phát 
 triển nền kinh tế, xã hội . 
 + G iữ gìn hòa bình, an ninh 
 thế giới . 
 + Đ ấu tranh xóa bỏ chủ 
 nghĩa thực d ân và chủ 
 nghĩa phânbiệt chủng tộc. 
Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN: 
- UNICEF : Quỹ nhi đồng LHQ. 
- UNESCO:Tổ chức VH-KH-GD LHQ . 
- WHO: Tổ chức y tế thế giới . 
- WTO:Tổ chức thương mại thế giới . 
- IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế . 
- FAM: Chương trình lương thực thế giới 
-FAO: Tổ chức nông nghiệp và lương thực 
- UNPA: Quỹ dân số. 
 Bài 11:  TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC (tháng 10 - 1945) 
 III. “CHIẾN TRANH LẠNH” 
  - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyển 
 sang đối đầu nhau. Đó là tình trạng “chiến tranh lạnh” giữa 
 hai phe: TBCN với XHCN 
Em hiểu thế nào là “chiến tranh lạnh”? 
  - Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh: 
Hoàn cảnh nào dẫn đến tình trạng “chiến tranh lạnh”? 
Khẩu đội Crotale của Không lực Pháp 
Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A 
Những quả bom hạt nhân đầu tiên, giống như Fat Man , lớn hơn và phức tạp hơn bom hấp dẫn . 
CHẠY ĐUA VŨ TRANG : 
 Pháo đài bay B-52 của Không lực Mĩ 
Tên lửa liên lục địa của Mỹ 
CÁC KHỐI QUÂN SỰ CỦA MĨ VÀ CÁC NƯỚC TÂY ÂU THÀNH LẬP 
NATO 
ANZUS 
SEATO 
CENTO 
Khối phòng thủ chung Tây bán cầu 
Hãy nêu những biểu hiện của tình trạng “chiến tranh lạnh”? 
 Bài 11:  TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC (tháng 10 - 1945) 
III. “CHIẾN TRANH LẠNH” 
  - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyển từ đồng 
 minh chống phát xít sang đối đầu nhau. Đó là tìnhtrạng “chiến tranh 
 lạnh” giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa với xã hội chủ nghĩa 
  - Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh: 
 + Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang . 
 + T hành lập các khối và căn cứ quân s ự. 
 + Tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ. 
Trước tình hình Mĩ thực hiện “chiến tranh lạnh”, Liên Xô và các nước XHCN đã đã làm gì? 
Còn máy bay ném bom chiến lược tầm xa của Nga thuộc loại Tupolev Tu-95 Bear. 
Quả bom được cho là mạnh nhất thế giới nổ tạo ra một quầng lửa lớn. Ảnh chụp qua truyền hình Nga: AP. 
THÀNH LẬP KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ CỦA 
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC XHCN 
Vác-sa-va 
Em hãy cho biết hậu quả của “chiến tranh lạnh”? 
 Bài 11:  TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC (tháng 10 - 1945) 
 III. “CHIẾN TRANH LẠNH” 
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyển từ đồng minh chống phát xít sang đối đầu nhau. Đó là tình trạng “chiến tranh lạnh” giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa với xã hội chủ nghĩa 
- Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh: 
 + Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang 
 + T hành lập các khối quân sự 
 - Hậu quả: 
 + T hế giới luôn căng thẳng . 
 + C hi phí khổng lồ, cực kì tốn kém cho chạy đua vũ trang 
 và chiến tranh xâm lược. 
IV. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH” 
IV.THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”: 
Bu-sơ(cha) 
Gooc-ba-chop 
Hai nhân vật này có ảnh 
 hưởng gì đến thế giới? 
 Bài 11:  TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC (tháng 10 - 1945) 
 III. “CHIẾN TRANH LẠNH” 
IV. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH” 
 - Từ sau năm 1991, thế giới đã bước sang thời kì sau Chiến 
tranh lạnh. Nhiều xu hướng mới đã xuất hiện : 
Mĩ- Nga 
 mét sè cuéc gÆp gì gi÷a c¸c nguyªn thñ quèc gia 
Mĩ - Nga 
Việt Nam – Hàn Quốc 
Triều Tiên – Hàn Quốc 
VIỆT NAM - MĨ 
Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay? 
 Bài 11:  TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC (tháng 10 - 1945) 
 III. “CHIẾN TRANH LẠNH” 
 IV. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH 
 - Từ sau năm 1991, thế giới đã bước sang thời kì sau Chiến 
 tranh lạnh. Nhiều xu hướng mới đã xuất hiện: 
 + Xu hướng hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. 
 + Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng 
 theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm. 
 + Dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ 
 hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển kinh 
 tế, lấy kinh tế làm trọng điểm. 
 mét sè vô khñng bè, xung ®ét 
TRUNG ĐÔNG 
TOÀ THÁP ĐÔI (Mĩ) 
Hiện trường nơi máy bay chiến đấu F-15E 
của Mỹ bị rơi ở Li-bi. Ảnh: Roi-tơ. 
 Bài 11:  TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI  II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC (tháng 10 - 1945) 
 III. “CHIẾN TRANH LẠNH” 
 IV. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH 
 - Từ sau năm 1991, thế giới đã bước sang thời kì sau Chiến 
 tranh lạnh. Nhiều xu hướng mới đã xuất hiện như: 
 + Xu hướng hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. 
 + Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng 
 theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm. 
 + Dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ hầu hết các nước 
đều điều chỉnh chiến lược phát triển tế, lấy kinh tế làm trọng điểm. 
  + N hiều khu vực (như châu Phi, Trung Á,...) lại xảy ra các cuộc 
 xung đột, nội chiến đẫm máu. 
  - Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình 
 ổn định và hợp tác phát triển. 
Câu 1 : Hội nghị Ianta được tổ chức nhằm mục đích gì? Khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúng. 
a. Chia nhau quyền lợi giữa các nước thắng trận sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai 
b. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc. 
c. Thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ 
d. Bàn các biện pháp để chấm dứt chiến tranh 
e. Thông qua các quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc 
Củng cố: 
Câu 2 . Hãy nối các ô để hoàn thiện sơ đồ thể hiện xu thế phát triển của thế giới sau “ Chiến tranh lạnh” 
Tình hình 
 thế giới sau 
“Chiến tranh lạnh” 
1 . Xu thế hoà hoãn 
và hoà dịu trong 
quan hệ quốc tế 
2 . Các nước đều tăng 
cường ngân sách quân 
 sự, tích cực chạy đua 
 vũ trang 
3 . Các nước điều chỉnh 
 chiến lược phát triển 
 lấy kinh tế làm 
trọng điểm 
4. Duy trì thế giới hai 
cực do Liên Xô 
 và Mĩ đứng đầu 
5. Tiến tới xác lập 
trật tự thế giới đa 
cực, nhiều trung tâm 
 6 . Những cuộc xung đột 
 quân sự hoặc nội chiến 
vẫn diễn ra ở nhiều 
khu vực 
DẶN DÒ 
Về nhà: 
- Học bài cũ theo câu hỏi sách giáo khoa 
Soạn trước bài mới: 
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC –KĨ THUẬT 
+ Nguyên nhân . 
+ Những thành tựu chủ yếu. 
+Ý nghĩa và tác động. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_chuong_iv_quan_he_quoc_te_tu_nam_194.ppt