Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay - Tiết 14, Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay - Tiết 14, Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI .

1. Bối cảnh :

 Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối , nguyên thủ của các cường quốc Liên xô, Mỹ, Anh đã họp tại I-an-ta (Liên xô) từ 411-2-1945.

 2. Nội dung của hội nghị :

 Thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ.

 3. Hệ quả:

 Trật tự hai cực I-an-ta được hình thành do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. (Trật tự thế giới hai cực I-an-ta)

 

ppt 31 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay - Tiết 14, Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào các em học sinh yêu quý! 
Môn:Lịch sử 9 
 Bài 11-Tiết 14 
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
Chương IV: 
QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI 
Hội nghị I-an-ta 
Sóc-Sin (Anh) Ru-dơ-ven (Mĩ) Xta-lin (Liên Xô) 
Hội nghị I-an-ta diễn ra ở đâu, thời gian nào, có những ai tham dự? 
1. Hoàn cảnh : 
 Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nguyên thủ của các cường quốc Liên xô, Mỹ, Anh đã họp tại I-an-ta (Liên xô) từ 4 11-2-1945. 
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI . 
2. Nội dung của hội nghị : 
 Hội nghị I-an-ta đã thông qua những vấn đề gì ? 
 Thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ. 
LIÊN XÔ 
- Mỹ -Anh kiểm soát Tây Âu, Tây Đức 
- Liên Xô kiểm soát Đông Đức, Đông Âu. 
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU - 1945 
* TẠI CHÂU ÂU: 
Các khu vực ảnh hưởng của Mỹ và Liên Xô 
Đông Đức 
ĐÔNG ÂU 
TÂY ÂU 
TÂY ĐỨC 
Bec-lin 
TẠI CHÂU Á : 
* Mĩ, Anh Trả lại cho Trung Quốc Đài Loan và Mãn Châu , công nhận độc lập của Mông cổ . 
* Liên Xô nhận lại nam đảo Xa- kha- lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên. 
* Phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á . 
Mông Cổ 
Mãn Châu 
B.TRIỀU TIÊN 
Đài Loan 
XAKHALIN 
ĐÔNG NAM Á 
NAM Á 
LIÊN XÔ 
1. Bối cảnh : 
 Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối , nguyên thủ của các cường quốc Liên xô, Mỹ, Anh đã họp tại I-an-ta (Liên xô) từ 4 11-2-1945. 
 2. Nội dung của hội nghị : 
 Thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ. 
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI . 
 3. Hệ quả: 
 Những quyết định đó đưa đến hệ quả gì ? 
 Trật tự hai cực I-an-ta được hình thành do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. (Trật tự thế giới hai cực I-an-ta) 
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 
1. Hoàn cảnh ra đời: 
 Tổ chức Liên hợp quốc ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
b 
Tại hội nghị lập I-an-ta tổ chức Liên hợp quốc được thành lập vào ngày 24/10/1945 
2. Nhiệm vụ chính: 
TRỤ SỞ LIÊN HỢP QUỐC Ở NEW YORK (MỸ) 
 Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì ? 
Tổng Thư kí LIÊN HỢP QUỐC: Ông Ban-ki-moon 
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 
 Ngµy 24/10/1945, Liªn Hîp Quèc chÝnh thøc ®­îc thµnh lËp. 
1. Hoàn cảnh ra đời: 
 Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội... 
 Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội... 
2. Nhiệm vụ chính: 
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 
1. Hoàn cảnh ra đời: 
 Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội... 
3. Vai trò hiện nay của Liên hợp quốc: 
 Duy trì hoà bình thế giới. Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Giúp đỡ phát triển kinh tế , văn hoá, đối với các nước Á, Phi, Mĩ-la-tinh. 
 Ngày 24/10/1945 tổ chức Liên hợp quốc chính thức được thành lập. 
 Việt nam gia nhập Liên hợp quốc vào ngày tháng năm nào? 
20/9/1977 
Việt Nam là thành viên thứ 149. 
 Hiện nay Liên Hợp quốc có bao nhiêu thành viên? 
 Cho đến ngày 21 tháng 11 năm 2018, Liên Hiệp Quốc có 193 thành viên . 
 LIÊN HiỆP QUỐC : CHỐNG ĐÓI NGHÈO 
LIÊN HIỆP QUỐC: CHỐNG DỊCH BỆNH 
Hãy nêu những việc làm của Liên hợp quốc đã giúp nhân dân Việt Nam mà em biết . 
? 
Thảo luận theo bàn 
LIÊN HỢP QUỐC GIÚP ĐỠ GIÁO DỤC 
UNICEF TẶNG QUÀ HỌC SINH KHÓ KHĂN 
UNICEF PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM 
UNICEF : Quỹ nhi đồng LHQ. 
UNESCO: Tổ chức VH-KH-GD LHQ . 
WHO: Tổ chức y tế thế giới . 
WTO: Tổ chức thương mại thế giới . 
IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế . 
FAM: Chương trình lương thực thế giới 
FAO: Tổ chức nông nghiệp và lương thực 
UNPA: Quỹ dân số. 
* Các tổ chức Liên hợp quốc hoạt động ở Việt Nam: 
MỐI QUAN HỆ GIỮA ViỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐC 
Việt Nam là thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc 
2. Nhiệm vụ chính: 
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 
 Ngày 24/10/1945 tổ chức Liên hợp quốc chính thức được thành lập. 
1. Hoàn cảnh ra đời: 
 Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội... 
3. Vai trò hiện nay của Liên hợp quốc: 
 Duy trì hoà bình thế giới. Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Giúp đỡ phát triển kinh tế , văn hoá, đối với các nước Á, Phi, Mĩ-la-tinh. 
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào 20/9/1977 
III. “CHIẾN TRANH LẠNH” 
? Vì sao có tình trạng “ Chiến tranh lạnh” ? 
 - Sau chiến tranh thế giới thứ II, Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực ngày càng mâu thuẫn và đối đầu nhau gay gắt. 
 - Đỉnh cao là tình trạng “Chiến tranh lạnh” 
 “ Chiến tranh lạnh” là gì ? 
“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch của Mĩ và các nước Tây Âu đối với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. 
 “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch của Mĩ và các nước Tây Âu đối với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. 
III. “CHIẾN TRANH LẠNH” 
 Nêu những biểu hiện của “Chiến tranh lạnh”? 
 Biểu hiện: Các nước chạy đua vũ trang, thành lập các liên minh quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược khu vực. 
CÁC KHỐI QUÂN SỰ CỦA MĨ VÀ CÁC NƯỚC TÂY ÂU THÀNH LẬP 
NATO 
ANZUS 
SEATO 
CENTO 
Khối phòng thủ chung Tây bán cầu 
? Mỹ phát động cuộc “Chiến tranh 	lạnh” 	như thế nào ? 
- Mĩ chạy đua vũ trang , thành lập các khối quân sự và căn cứ quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lược . 
CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 
 Pháo đài bay B-52 của Không lực Mĩ 
Tên lửa liên lục địa của Mỹ 
CHẠY ĐUA VŨ TRANG CHẾ TẠO VŨ KHÍ 
Chiến tranh Triều Tiên 1950 
Chiến tranh Việt Nam 1965 
Chiến tranh vùng vịnh I raq 1980 
TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC 
? Liên Xô và các nước XHCN làm gì ? 
- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ. 
THÀNH LẬP KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ CỦA 
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC XHCN 
Vác-sa-va 
CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 
 “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch của Mĩ và các nước Tây Âu đối với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. 
III. “CHIẾN TRANH LẠNH” 
 Biểu hiện: Các nước chạy đua vũ trang, thành lập các liên minh quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược khu vực. 
Hậu quả của “Chiến tranh lạnh” là gì? 
 Hậu quả: Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, những chi phí khổng lồ cực kì tốn kém cho chạy đua vũ trang, nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh mới. 
- Tháng 12-1989 tổng thống Mĩ Bu sơ (cha) và tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô Gooc -ba -chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” . 
IV.THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”: 
Bu-sơ(cha) 
Gooc-ba-chop 
? 
Tình trạng “Chiến tranh lạnh” kết thúc vào lúc nào? 
* Tháng 12-1989 TT Bu sơ (cha) và Gooc-ba-chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” . 
- Một là, xu hướng hòa hoãn và hòa dịu giữa các nước. 
- Hai là, hình thành trật tự thế giới mới theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm. 
- Ba là, các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm . 
- Bốn là, nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự, nội chiến, đe dọa hòa bình ở nhiều khu vực. 
 Nêu các xu thế phát triển của lịch sử thế giới ngày nay. 
IV.THẾ GIỚI SAU “ CHIẾN TRANH LẠNH” 
* Các xu thế phát triển của lịch sử thế giới ngày nay: 
Bài tập củng cố: 
“ Duy trì ..............................và ............................... thế giới, phát triển mối quan hệ .......................... giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng ............... .................................. của các dân tộc, thực hiện sự ...............................quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo”. 
1. Chọn các từ sau đây: , , 
 , , và điền vào chỗ dấu chấm ...... cho hoàn chỉnh câu nói về nhiệm vụ của Liên hợp quốc. 
 hữu nghị 
hợp tác 
an ninh 
độc lập ,chủ quyền 
hoà bình 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
(5) 
2. Hãy nối các ô để hoàn thiện sơ đồ thể hiện xu thế phát triển của thế giới sau “ Chiến tranh lạnh” 
Tình hình 
 thế giới sau 
“Chiến tranh lạnh” 
1 . Xu thế hoà hoãn 
và hoà dịu trong 
quan hệ quốc tế 
2 . Các nước đều tăng 
cường ngân sách quân 
 sự, tích cực chạy đua 
 vũ trang 
3 . Các nước điều chỉnh 
 chiến lược phát triển 
 lấy kinh tế làm 
trọng điểm 
4. Duy trì thế giới hai 
cực do Liên Xô 
 và Mĩ đứng đầu 
5. Tiến tới xác lập 
trật tự thế giới đa 
cực, nhiều trung tâm 
 6. Những cuộc xung đột 
 quân sự hoặc nội chiến 
vẫn diễn ra ở nhiều 
khu vực 
3.Tại sao xu thế hợp tác ngày nay vừa là tời cơ vừa là thách thức cho các dân tộc? 
- Thời cơ: Có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực; có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nức phát triển; áp dụng những thành tựu khoa học kỉ thuật vào sản xuất... 
- Thách thức: Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, trong quá trình hội nhập rất dễ bị hòa tan... 
DẶN DÒ 
VỀ NHÀ : 
- Học bài cũ theo câu hỏi sách giáo khoa. 
- Soạn trước bài mới: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC –KĨ THUẬT 
+ Nguyên nhân dẫn đến 
+ Những thành tựu chủ yếu. 
+Ý nghĩa và tác động. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_chuong_iv_quan_he_quoc_te_tu_nam_194.ppt