Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản - Mỹ Thể

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản - Mỹ Thể

I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH

1. Hoàn cảnh:

- L nước bại trận bị tn ph nặng nề, khĩ khăn bao trm

- Bị Mỹ chiếm đĩng theo chế độ qun quản v mất hết thuộc địa.

=> Tiến hnh ci cch, đổi mới

2. Những cải cch dn chủ:

* Nội dung: Cải cách toàn diện:(kinh tế,

 chính trị, văn hĩa , xã hội)

* Ý nghĩa:

- Mang lại luồng không khí mới cho cc

 tầng lớp nhân dân.

- Là nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế

Nhật Bản phát triển

II. NHẬT BẢN KHƠI PHỤC V PHT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH

1. Thnh tựu

-Trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật Bản pht triển “thần kì”vươn ln đứng thứ hai thế giới tư bản sau Mĩ.

 

ppt 33 trang hapham91 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản - Mỹ Thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CƠVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!Mơn lịch sửLớp 9/2Giáo viên : Mỹ ThểNHẬT BẢNTIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢNTình hình nước Nhật trước và trong chiến tranh thế giới thứ 2Nhật Bản đi theo chủ nghĩa phát xít cùng với Đức, Ý gây cuộc chiến tranh TGT2Nhật đầu hàng đồng minh vơ điều kiệnI. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH1. Hồn cảnh- Là nước bại trận bị tàn phá nặng nề, khĩ khăn bao trùm.TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢNMất hết thuộc địa, 13 triệu người thất nghiệp, 22 triệu người không có nhà ở, lương thực, hàng tiêu dùng thiếu thốn, dân chúng thường xuyên bị đói, trong các thành phố mỗi người dân chỉ ăn 1000 calo/ngày. Sản xuất công nghiệp 8/1945 chỉ còn 10% so với trước chiến tranh. Lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ năm1945 – 1949 tổng cộng tăng 8000%. Kinh tế bị tàn phá nặng nề: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển bị phá hủy. ( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)- Bị Mĩ chiếm đĩng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa.TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢNI. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH1. Hồn cảnh- Là nước bại trận bị tàn phá nặng nề, khĩ khăn bao trùm.I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH- Là nước bại trận bị tàn phá nặng nề, khĩ khăn bao trùm.- Bị Mỹ chiếm đĩng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa.=> Tiến hành cái cách, đổi mới2. Những cải cách dân chủNội dung:-Ban hành hiến pháp mới 1946 Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt. Trừng trị tội phạm chiến tranh. Giải giáp lực lượng vũ trang. Thanh lọc chính phủ. Thực hiện cải cách ruộng đất. Giải thể các công ty độc quyền lớn Ban hành các quyền tự do dân chủ.* Nội dung: Cải cách toàn diện:(kinh tế, chính trị, xã hội)* Ý nghĩa: Mang lại luồng không khí mới cho các tầng lớp nhân dân. Là nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản phát triển.TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN1. Hồn cảnhI. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH1. Hồn cảnh:- Là nước bại trận bị tàn phá nặng nề, khĩ khăn bao trùm- Bị Mỹ chiếm đĩng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa.=> Tiến hành cái cách, đổi mới2. Những cải cách dân chủ:* Nội dung: Cải cách toàn diện:(kinh tế, chính trị, văn hĩa , xã hội)* Ý nghĩa: Mang lại luồng không khí mới cho các tầng lớp nhân dân. Là nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản phát triển.II. NHẬT BẢN KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH1. Thành tựu-Trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”vươn lên đứng thứ hai thế giới tư bản sau Mĩ.TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN20 tỉ USD183 tỉ USD15%13,5%Đáp ứng 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt sữa.23.796 USDI. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH1. Hồn cảnh:- Là nước bại trận bị tàn phá nặng nề, khĩ khăn bao trùm- Bị Mỹ chiếm đĩng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa.=> Tiến hành cái cách, đổi mới2. Những cải cách dân chủ:* Nội dung: Cải cách toàn diện:(kinh tế, chính trị, văn hĩa , xã hội)* Ý nghĩa: Mang lại luồng không khí mới cho các tầng lớp nhân dân. Là nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản phát triển.II. NHẬT BẢN KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH1. Thành tựu-Trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”vươn lên đứng thứ hai thế giới tư bản sau Mĩ.TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN- Từ những năm 70 của thế kỉ XX Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới.MỹNhật BảnTây ÂuBa trung tâm kinh tế lớn của thế giớiTrong lĩnh vực Khoa học-kĩ thuật .Người máy AsimoĐiều khiển người máyTRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG VẬN TẢI¤t« ch¹y b»ng năng lư­ỵng mỈt trêiTRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆPÍnh kiểm sốtTrồng trọt theo phương pháp sinh học nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đều do máy tính kiểm sốt,lai tạo nhiều giống mớiI. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH1. Hồn cảnh:- Là nước bại trận bị tàn phá nặng nề, khĩ khăn bao trùm- Bị Mỹ chiếm đĩng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa.=> Tiến hành cái cách, đổi mới2. Những cải cách dân chủ:* Nội dung: Cải cách toàn diện:(kinh tế, chính trị, văn hĩa , xã hội)* Ý nghĩa: Mang lại luồng không khí mới cho các tầng lớp nhân dân. Là nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản phát triển.II. NHẬT BẢN KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH1. Thành tựu-Trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”vươn lên đứng thứ hai thế giới tư bản sau Mĩ.TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN- Từ những năm 70 của thế kỉ XX Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới.2. Nguyên nhân phát triển *Khách quan:-Sự phát triển chung của thế giới.-Ứng dụng thành tựu KHKT.-Đơn đặt hàng của Mĩ. *Chủ quan:-Truyền thống văn hĩa giáo dục lâu đời -Hệ thống tổ chức quản lí cĩ hiệu quả các xí nghiệp, cơng ti -Vai trị của nhà nước -Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo nền giáo dục * Việc học của học sinh Nhật Bản: 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỷ lệ cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học.Hết chương trình trung học,học sinh vẫn tiếp tục học thêm 1 năm nữa. Mỗi buổi tối học sinh bỏ ra trung bình 2.5 tiếng để lam øbài.*Văn hóa đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thu sách báo, tập chí người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4.5 tỷ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật.Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc khi đứng trên tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong các của hàng.Đến mức mà “đọc đứng” đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật: “Tachiyomi”.* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với điểm số trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. Ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109.4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96.1 điểm . Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2 % dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm . Còn Nhật có tới 10% dân số. ( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢNI. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH1. Hồn cảnh:- Là nước bại trận bị tàn phá nặng nề, khĩ khăn bao trùm- Bị Mỹ chiếm đĩng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa.=> Tiến hành cái cách, đổi mới2. Những cải cách dân chủ:* Nội dung: Cải cách toàn diện:(kinh tế, chính trị, văn hĩa , xã hội)* Ý nghĩa: Mang lại luồng không khí mới cho các tầng lớp nhân dân. Là nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản phát triển.II. NHẬT BẢN KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH1. Thành tựu-Trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”vươn lên đứng thứ hai thế giới tư bản sau Mĩ.TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN- Từ những năm 70 của thế kỉ XX Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới.2. Nguyên nhân phát triển: SGK/383. Hạn chế - Nghèo tài nguyên, năng lượng và nguyên liệu đều phải nhập khẩu- Bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh.- Đầu những năm 90 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật suy thối kéo dài.III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH- Lệ thuộc Mĩ về chính trị và an ninh, ký “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”năm 1951- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị tập trung phát triển kinh tế.Tỉ trọng đầu tư của Nhật ra nước ngoài trong những năm 1992 – 1994:ASEAN : 25,1%NIC châu Á : 12%Phần còn lại của châu Á : 6,8%EC : 26,1%Bắc Mĩ : 19,4%Nam Mĩ : 2,8%Châu Đại dương : 3,7%Phần còn lại của thế giới : 4,1%Năm 1978, đầu tư của Nhật Bản ở Mĩ đã vượt quá 3,4 tỉ USD, rải đều ở xí nghiệp liên doanh, công ti hỗn hợp hoặc các cơ sở với toàn bộ vốn của Nhật Bản.Tại các cơ sở này, có 10500 người Nhật và 216000 người Mĩ làm việc.Trong những năm 1978, các công ti này đã sản xuất một khối lượng hàng hóa lên đến 4.8 tỉ USD.Một trong những hoạt động chính là nhập khẩu xe hơi và cùng năm ấy, các công ti ấy đã nhập khẩu xe hơi của Nhật Bản với một giá trị lên đến 6 tỉ USD.11350 người Mĩ đã trở thành những người bán hàng, những đại lí, những nhân viên bán xe hơi Nhật Bản trong nước mình. (Theo: N­íc NhËt mua c¶ thÕ giíi .S®d, tr.72) Tháng 11 năm 2006, theo lời mời của tân thủ tướng Nhật Bản Abe, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản. MỐI QUAN HỆ VIỆT – NHẬT Hội đàm Việt - NhậtÔng Phan Văn Khải đến thăm NhậtBộ trưởng ngoại giao Nhật thăm Việt NamHai Thủ tướng Việt Nam và Nhật Bản ký Tuyên bố chung (31.10.2011)Hầm đèo Hải VânMỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU HỢP TÁC VỚI VIỆT NAMCầu Cần ThơVăn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 nămVẬN DỤNGSo sánh sự khác nhau giữa Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II.Nội dungNước MĩNước Nhật BảnSau chiến tranhNhững thập niên tiếp theo.Đường lối đối ngoại- Mĩ giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản.- Nhật Bản bị tàn phá nặng nề.- Kinh tế Mĩ suy giảm tương đối.- Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ.- Đề ra chiến lược toàn cầu, làm bá chủ thế giới.- Đối ngoại mềm mỏng về chính trị tập trung phát triển kinh tế.I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANHTIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN1. Hồn cảnh- Là nước bại trận bị tàn phá nặng nề, khĩ khăn bao trùm- Bị Mỹ chiếm đĩng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa.=> Tiến hành cái cách, đổi mới2. Những cải cách dân chủ* Nội dung: Cải cách toàn diện:( kinh tế, chính trị, xã hội)* Ý nghĩa: Mang lại luồng không khí mới cho các tầng lớp nhân dân. - Là nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản phát triển.II. NHẬT BẢN KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH1. Thành tựu-Trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”vươn lên đứng thứ hai thế giới tư bản sau Mĩ.- Từ những năm 70 của thế kỷ XX Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới.2. Nguyên nhân phát triển. SGK/383. Hạn chế- Nghèo tài nguyên, năng lượng và nguyên liệu đều phải nhập khẩu- Bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh.- Đầu những năm 90 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật suy thối kéo dài.III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH- Lệ thuộc Mĩ về chính trị và an ninh , kí ‘Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật” năm 1951- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị tập trung phát triển kinh tế.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài theo câu hỏi 1,2 SGK trang 40. Làm bài tập lịch sử .Chuẩn bị: Bài các nước Tây Âu Nét nổi bật của tình hình Tây Âu sau 1945. Quá trình liên kết các nước Tây Âu.- Xác định vị trí các nước trong liên minh Châu Âu.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_11_bai_9_nhat_ban_my_the.ppt