Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu - Năm học 2015-2016 - Trần Thế Phương

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu - Năm học 2015-2016 - Trần Thế Phương

I. TÌNH HÌNH CHUNG :

1. Kinh tế :

Trong CTTG II, nhiều nước bị phát-xít chiếm đóng, đất nước bị tàn phá nặng nề. Nền kinh tế giảm sút.

- Công cuộc khôi phục kinh tế (sau CTTG II) :

+ 1948, nhận viện trợ của Mỹ theo “Kế hoạch phục hưng Châu Âu” của Mac-san (Mĩ).

 nhưng lệ thuộc Mĩ.

Những nhân tố của sự phát triển nền kinh tế Tây Âu là:

- Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

- Nhà nước quản lí và điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.

Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài cho sự phát triển của đất nước như :

+ Nguồn viện trợ Mĩ.

+ Tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ các nước đang phát triển

+ Sự hợp tác có hiệu quả trong Cộng đồng châu Âu (EC).

 

ppt 61 trang hapham91 4730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu - Năm học 2015-2016 - Trần Thế Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dân ta phải học sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.(Lịch sử Việt Nam - Hồ Chí Minh)Giáo viên: TRẦN THẾ PHƯƠNGTrường THCS Phạm Văn Cộichµo mõng 20-11n¨m häc:2015-2016LỊCH SỬ 9TIẾT 12BÀI 101CÁC NƯỚC TÂY ÂUTieát 12 – Baøi 10 :2. Chính trị :1. Xu hướng mới từ năm 1950:2. Sự liên kết khu vực (phát triển phát triển kinh tế ) :I. TÌNH HÌNH CHUNG :II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC :1. Kinh tế :3. Tình hình nước Đức :3. Nguyên nhân đưa đến thành lập tổ chức EEC :4. Hội nghị Ma - a -xtơ - rích (12/1991):5. Mở rộng phạm vi :Được đánh giá là nơi đầy những biến động của thế giới trong lịch sử loài người ở thế kỷ XX, đó là nơi nào? BÀI 102LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIƠI THỨ HAIĐÔNG ÂUTÂY ÂUTây Âu là: Khu vực các nước ở phía Tây của Châu Âu. Trung tâm văn minh thế giới thời Cận-Hiện đại. Cái nôi của cách mạng công nghiệp.=> Các nước Tây Âu đều có nền KT phát riển với trình độ không cách biệt nhau lắm.CHDC ĐứcCHLB Đức3198619861973197319731978199519951995200420042004200420042004200420042007200420042007195119511951195119511951TÂY ÂU4Nhóm 1 : Câu 1 : Tình hình kinh tế các nước Tây Âu trong chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào ? CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. TÌNH HÌNH CHUNG :Tieát 12 – Baøi 10 :THẢO LUẬN Nhóm 2 :Câu 2 : Sau CTTG II, tình hình KT ở các nước Tây Âu ntn ? Nhóm 3: Câu 3 : Sau khi được củng cố, thế lực giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tây Âu đã có chính sách đối nội và đối ngoại ntn ? Nhóm 4: Câu 4 : Tình hình nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào ?5CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. TÌNH HÌNH CHUNG :1. Kinh tế :Nhóm 1 : Tình hình kinh tế các nước Tây Âu trong chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? Trong CTTG II:+ Nhiều nước bị phát-xít chiếm đóng,.+ Đất nước bị tàn phá nặng nề. + Nền kinh tế giảm sút.Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945 ) : + Nhiều nước bị phát-xít chiếm đóng.+ Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề.+ Nền kinh tế giảm sút.Tieát 12 – Baøi 10 :6Tình hình kinh tế các nước Tây Âu trong chiến tranh thế giới thứ hai:7CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. TÌNH HÌNH CHUNG :1. Kinh tế :Trong CTTG II, nhiều nước bị phát-xít chiếm đóng, đất nước bị tàn phá nặng nề. Nền kinh tế giảm sút.- Công cuộc khôi phục kinh tế (sau CTTG II) :+ 1948, 16 nước nhận viện trợ của Mỹ theo “Kế hoạch phục hưng Châu Âu” của Mac-san (Mĩ).+ 1951, kinh tế phục hồi, Nhóm 2 : Sau CTTG II, tình hình KT ở các nước Tây Âu ntn ? Với sự cố gắng của từng nước và sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ của “Kế hoạch Mác-san”.-1951 nền kinh tế các nước Tây Âu cơ bản được khôi phục. -Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 (thế kỷ XX), nền kinh tế các nước Tây Âu ổn định và phát triển nhanh:+ Nước Đức trở thành nước công nghiệp thứ ba.+ Anh trở thành nước công nghiệp thứ tư.+ Pháp trở thành nước công nghiệp thứ năm trong hệ thống tư bản chủ nghĩa (sau Mĩ và Nhật Bản). Từ đầu thập kỉ 70, Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới. nhưng lệ thuộc Mĩ.H: Sau khi nhận viện trợ của Mĩ quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ thế nào ?Tieát 12 – Baøi 10 :8CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. TÌNH HÌNH CHUNG :1. Kinh tế :Trong CTTG II, nhiều nước bị phát-xít chiếm đóng, đất nước bị tàn phá nặng nề. Nền kinh tế giảm sút.- Công cuộc khôi phục kinh tế (sau CTTG II) :+ 1948, nhận viện trợ của Mỹ theo “Kế hoạch phục hưng Châu Âu” của Mac-san (Mĩ).+ 1951, kinh tế phục hồi, nhưng lệ thuộc Mĩ.Những nhân tố của sự phát triển nền kinh tế Tây Âu là:- Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm. - Nhà nước quản lí và điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế. Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài cho sự phát triển của đất nước như : + Nguồn viện trợ Mĩ.+ Tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ các nước đang phát triển+ Sự hợp tác có hiệu quả trong Cộng đồng châu Âu (EC). Tieát 12 – Baøi 10 :9 1948-1951: Để nhận được viện trợ, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra như: + Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp.+ Hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ nhập vào.+ Phải loại bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ ... Bích chương cổ động kế hoạch Mac-sanNgoại trưởng Mỹ George MarshallKế hoạch phục hưng châu Âu. Mĩ: chi 17 tỷ USD.10Các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu đỏ thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.11PHAÀN LANTHUÏY ÑIEÅNANHAILENBOÀ ÑAØO NHATAÂY BAN NHAPHAÙPITALIAHI LAÏPAÙOÑÖÙCLUCXAÊMBUABÆHAØ LANÑAN MAÏCHTÂY ÂU:12CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. TÌNH HÌNH CHUNG :1. Kinh tế :Nhóm 3 : Sau khi được củng cố, thế lực giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tây Âu đã có chính sách đối nội và đối ngoại ntn? Chính sách đối nội: + G/c tư sản thu hẹp quyền tự do dân chủ.+ Xóa bỏ cải cách tiến bộ.+ Ngăn cản phong trào, + Củng cố thế lực bằng cách loại dần những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.Chính sách đối ngoại: + Tiến hành chiến tranh xâm lược lại các thuộc địa cũ nhằm khôi phục ách thống trị, nhưng cuối cùng thất bại, phải trả lại độc lập cho các thuộc địa.+ Thành lập khối quân sự (NATO) chống lại PTCM TG và phong trào XHCN. + Chạy đua vũ trang, thiết lập các căn cứ quân sự.2. Chính trị :Chính sách đối nội: + Thu hẹp các quyền tự do dân chủ.+ Xóa bỏ những cải cách tiến bộ. + Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ, + Củng cố thế lực. - Chính sách đối ngoại:+ Tiến hành chiến tranh xâm lược.+ Tham gia khối quân sự NATO.+ Chạy đua vũ trang, thiết lập các căn cứ quân sự.Tieát 12 – Baøi 10 :13CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. TÌNH HÌNH CHUNG :1. Kinh tế :2. Chính trị :Chính sách đối nội: + Thu hẹp các quyền tự do dân chủ.+ Xóa bỏ những cải cách tiến bộ. + Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ, + Củng cố thế lực. - Chính sách đối ngoại:+ Tiến hành chiến tranh xâm lược.+ Tham gia khối quân sự NATO.+ Chạy đua vũ trang, thiết lập các căn cứ quân sự.* 1947-1989: “Chiến tranh lạnh”: Tây Âu tham gia NATO (Quân Sự Bắc Đại Tây Dương), chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu, chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sựTieát 12 – Baøi 10 :14CÁC NƯỚC TÂY ÂUNhóm 4 : Tình hình nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào ?2. Chính trị :I. TÌNH HÌNH CHUNG :1. Kinh tế :3. Tình hình nước Đức :Tieát 12 – Baøi 10 :15198619861973197319731978199519951995200420042004200420042004200420042007200420042007195119511951195119511951Cộng Hòa Liên Bang Đức (Tây Đức) 9-1949. Cộng Hòa Dân Chủ Đức (Đông Đức) 10-1949.CÁC NƯỚC TÂY ÂU1617MỘT PHẦN BỨC TƯỜNG BECLIN nhìn từ phía Tây Đức (1986) là một trong những biểu tượng nổi tiếng nhất của cuộc Chiến tranh Lạnh và của việc chia cắt nước Đức. 18CÁC NƯỚC TÂY ÂUNước Đức thống nhất trên bối cảnh nào?Hiện nay nước Đức có vị thế ntn ? - Bốn cường quốc Xô, Mỹ, Anh, Pháp chia Đức thành các khu vực chiếm đóng.9/1949 CHLB Đức được thành lập. - 10/1949 CHDC Đức được thành lập.- 3/10/1990 CHDC Đức sát nhập vào CHLB Đức. Nước Đức thống nhất là một quốc gia có tiềm năng quân sự, kinh tế mạnh nhất châu Âu. 3. Tình hình nước Đức :- 9/1949, CHLB Đức được thành lập.- 10/1949, CHDC Đức được thành lập.- 3/10/1990, nước Đức thống nhất (CHDC Đức sát nhập vào CHLB Đức). trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu.2. Chính trị :I. TÌNH HÌNH CHUNG :1. Kinh tế :(Mỹ- Anh- Pháp thành lập CHLB Đức, Mỹ đưa Đức vào khối NATO trở thành xung kích chống Liên Xô và Đông Âu, cho vay 50 tỷ Mác, nên kinh tế phục hồi nhanh chóng.1960-1970 công nghiệp đứng hạng 3 sau Mỹ và Nhật .)- Bốn cường quốc Xô, Mỹ, Anh, Pháp chia Đức thành các khu vực chiếm đóng.9/1949 CHLB Đức được thành lập. - 10/1949 CHDC Đức được thành lập.- 3/10/1990 CHDC Đức sát nhập vào CHLB Đức. Nước Đức thống nhất là một quốc gia có tiềm năng quân sự, kinh tế mạnh nhất châu Âu. Tieát 12 – Baøi 10 :19Lược đồ quá trình mở rộng Liên Minh Châu Âu20Để nhớ lại phần I, hãy trả lời các câu hỏi sau:1. Kinh tế Tây Âu sau Thế chiến II ra sao?2. Tây Âu nhận 17 tỉ dollar theo kế hoạch nào của Mỹ3. Những việc làm đối ngoại của các nước Tây Âu?Suy sụp“ phục hưng châu Âu” ( Marshall)+ Xâm lược.+ tham gia NATO.+ phân chia nước Đức.21Nhóm 1 Câu 1 : Nêu xu hướng mới của các nước Tây Âu từ những năm 1950 sau khi được khôi phục? Câu 2 : Nêu sự liên kết khu vực (phát triển phát triển kinh tế ) ?Nhóm 2 : Câu 3 : Nguyên nhân dẫn tới sự liên kết khu vực (thành lập tổ chức EEC) ?Nhóm 3 :Câu 4 : Hội nghị Ma-a-xtơ-rich (12/1991) có nội dung gì ?Nhóm 4:Câu 5 : Hiện nay Liên minh châu Âu (EU), mở rộng phạm vi ntn ?II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC :CÁC NƯỚC TÂY ÂUTieát 12 – Baøi 10 :I. TÌNH HÌNH CHUNG :THẢO LUẬN 22CÁC NƯỚC TÂY ÂU1. Xu hướng mới từ năm 1950 :II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC :Nhóm 1 : Nêu xu hướng mới của các nước Tây Âu từ những năm 1950 sau khi được khôi phục? Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực để hỗ trợ và phục hồi đất nước sau chiến tranh- Các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau để hỗ trợ và phục hồi đất nước.Tieát 12 – Baøi 10 :23CÁC NƯỚC TÂY ÂU1. Xu hướng mới từ năm 1950 :II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC :2. Sự phát triển kinh tế :Tieát 12 – Baøi 10 :24CÁC NƯỚC TÂY ÂU1. Xu hướng mới từ năm 1950 :II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC :Nhóm 1 : Nêu sự phát triển của tổ chức liên kết?- 4/1951- 3/1953- 7/1967 ? - 4/1951 Cộng đồng than – thép châu Âu (6 nước)- 3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyên tử (6 nước); Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).- 7/1967 ba cộng đồng trên sát nhập với nhau thành Cộng đồng châu Âu (EC)2. Sự liên kết khu vực (phát triển phát triển kinh tế ) :- 4/1951, Cộng đồng than thép.- 3/1953, Cộng đồng năng lượng nguyên tử (6 nước); Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).- 7/1967, ba cộng đồng trên sát nhập với nhau thành Cộng đồng châu Âu (EC)Tieát 12 – Baøi 10 :25CỘNG ĐỒNG THAN - THÉP CHÂU ÂU(4/1951)CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU (3/1957)CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC – 25/3/1957)CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU(EC - 7/1967)26CỜ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU27Trụ sở của Liên minh châu Âu ở Brussenls (Bỉ) .28 LIÊN MINH CHÂU ÂU EU29Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)30Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)31CÁC NƯỚC TÂY ÂU1. Xu hướng mới từ năm 1950 :II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC :Nhóm 2 : Nguyên nhân nào đưa đến thành lập tổ chức EEC?(dẫn tới sự liên kết) ? - Do có những nét tương đồng về nền văn hóa và kinh tế.- Hợp tác để mở rộng thị trường, phát triển KT, KH- KT, ổn định chính trị.- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ về kinh tế, để cạnh tranh trực tiếp với Mĩ và các ku vực khác.2. Sự liên kết khu vực (phát triển phát triển kinh tế ) : Do có những nét tương đồng về văn minh, kinh tế. Mở rộng thị trường, ổn định chính trị.- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ về kinh tế.3. Nguyên nhân dẫn tới sự liên kết khu vực (thành lập tổ chức EEC) :Tieát 12 – Baøi 10 :32CÁC NƯỚC TÂY ÂU1. Xu hướng mới từ năm 1950:II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC :Nhóm 3 : Hội nghị Ma-a-xtơ-rich (12/1991) có nội dung gì ? Các nước EC quyết định:- (1) XD thị trường chung châu Âu, chọn đồng tiền chung (1/1/1999: EURO)- (2) XD liên minh chính trị, đối ngoại, an ninh tiến tới thành lập Nhà nước chung châu Âu.- (3) Đổi tên là: Liên minh châu Âu (EU).2. Sự liên kết khu vực (phát triển phát triển kinh tế ) :(1) XD thị trường chung châu Âu, chọn đồng tiền chung (1/1/1999: EURO)(2) XD liên minh chính trị (3) Đổi tên là: Liên minh châu Âu (EU).3. Nguyên nhân dẫn tới sự liên kết khu vực (thành lập tổ chức EEC) :4. Hội nghị Ma - a -xtơ - rích (12/1991):Tieát 12 – Baøi 10 :33CÁC NƯỚC TÂY ÂU1. Xu hướng mới từ năm 1950 :II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC :Nhóm 4 : Hiện nay Liên minh châu Âu (EU), mở rộng phạm vi ntn ? - 1999 có 15 nước.- 2004 có 25 nước.Đây là Liên minh chính trị, kinh tế lớn nhất. Cùng với Mĩ, Nhật bản hình thành nên 3 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. 2. Sự liên kết khu vực (phát triển phát triển kinh tế ) :- 1999, có 15 nước.- 2004, có 25 nước.3. Nguyên nhân :4. Hội nghị Ma - a -xtơ - rích (12/1991):5. Mở rộng phạm vi :=>2007, Liên minh châu Âu (EU) có 27 nước thành viên Là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới- 2007, Liên minh châu Âu (EU) có 27 nước thành viênTieát 12 – Baøi 10 :34Khẩu hiệu: Thống nhất trong đa dạng (United in diversity) Quốc kỳ Liên minh châu Âu 35Đồng Euro36Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)37TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ)38Trụ̣ sở của Liên minh châu Âu ở Brussenls (Bỉ) .3940Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) tại Frankfurt41Văn hóa kiến trúc Tây ÂuLâu đài Brodick (Scotland)Lâu đài Mont Saint Michel (gần Normandy, Pháp)Lâu đài Neuschwanstein (gần Munich, Đức) Lâu Đài Leeds (Kent, Anh)42Nhân dịp kỉ niệm 15 năm (1990-2006), Bộ Bưu chính Viễn thông phát hành bộ tem “Quan hệ hợp tác Việt Nam - EU” 1/10/200643Việt Nam - EU sẽ ký Hiệp định hàng không 44Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và ông Karel De Gucht - Cao uỷ Thương mại của Uỷ ban châu Âu đang ở thăm và làm việc tại Việt Nam 2/3/2010 Việt Nam và EU ký hiệp định khung tháng 10 /2010 bên lề Hội nghị cấp cao ASEM 8 tại Brussels. 45Mối quan hệ Việt Nam - EU46Mối quan hệ Việt Nam - EU Những mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang EU.Trong năm 2007, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam – EU đạt 14,23 tỷ USD, tăng 39,26%, trong đó Việt Nam xuất khẩu 9,1 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm truớc.Các nhóm hàng xuất khẩu có tăng trưởng cao sang EU trong năm 2007 vẫn là những mặt hàng truyền thống như giầy dép, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, thuỷ hải sản, chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường này.47Để nhớ lại toàn bài, các em hãy trả lời câu hỏi sau:Tổ chức nào ra đời vào tháng 3. 1957?2.Tháng 11.1991 hội nghị nào được tổ chức tại Hà Lan?3. Đồng Euro được phát hành vào ngày tháng năm nào?4.Tây Âu cùng hai nước nào trở thành 3 trung tâm kinh tế Thế giới ?EECMatric1.1.1999Mỹ và Nhật48Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập :	 A. 6 nước 	 B. 9 nước 	 	 C. 10 nước D. 12 nước Câu 2: Số lượng các nước thành viên EU tính đến năm 2007:	 A. 20 nước	 B. 25 nước 	 C. 27 nước 	 D. 29 nước 	 Câu 3: Mục đích của EU là xây dựng , phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước châu Âu 	  A. Đúng 	 B. Sai TiÕt11- bµi 10 c¸c n­íc t©y ©u49Sau năm 1945, các nước Tâu Âu có gì nổi bậc? B) Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.C) . Dựa vào vốn của Mĩ để phát triển kinh tế.Đáp án: DA). Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.CÂU 110Đáp ánD). Cả A và C.Start50Cộng đồng châu Âu ( EC) ra đời vào thời gian nào? B). Tháng 3/1957.C) Tháng 7/1967.Đáp án: CA). Tháng 4/1951.10Đáp ánD) Tháng 12/1991.StartCÂU 251Liên minh châu Âu ( EU) có nhiệm vụ gì ? B) Liên minh chính trị.C) Liên minh quân sự.Đáp án: DA) Liên minh kinh tế.10Đáp ánD) Liên minh và kinh tế – chính trị.StartCÂU 352Bài tập: Lập niên biểu những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu theo mẫu sau ?Thời gianSự kiện4-1951Cộng đồng than, thép Châu Âu3-1957Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu3-1957Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC)7-1967Cộng đồng Châu Âu (EC)12-1991Cộng đồng Châu Âu (EU)Đáp án:TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU53Dặn dò:Học thuộc bài 10, Soạn bài : Bài 11 Trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai. Lập niên biểu những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu. -Chuẩn bị tranh H22, H23 phóng to.-Bản đồ thế giới.-Sưu tầm về mối quan hệ Việt Nam- EU.TiẾT 11 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂU ÂU54BÀI TẬPHoàn thành bảng sau: Quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu Thời gianSự kiện4/1951Cộng đồng than, thép châu ÂuCộng đồng năng lượng nguyên tử và cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)3/19577/19673 cộng đồng trên sát nhập thành cộng đồng châu Âu (EC)12/1991(EC) đổi thành Liên minh châu Âu (EU)55DẶN DÒ- Học bài- Chuẩn bị bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAITìm hiểu sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh. Những biểu hiện của chiến tranh lạnh và hậu quả của nó.- Đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.5657C¶m ¬n Quý thÇy c« vµ c¸c em !57 Câu hỏi:Qua các bài học trước; em hãy cho biết tên những liên kết khu vực lớn ở châu Âu-Á và Phi? Tên các Liên Minh khu vực Thời gianHội đồng tương trợ kinh tế Châu Âu ( khối S.E.V)1949Hiệp ước Warszawa ra đời1949Khối NATO ( North Atlantic Treaty Organization)1949Khối ASEAN ( Association South East Asean Nations)1967Khối AU ( Africa United)1994 Đáp án:58 Câu hỏi:Từ 1950, có sự ra đời của tổ chức liên kết khu vực nào của Châu Âu? Đáp án:Đó là tổ chức Cộng đồng kinh tế châu Âu ra đời. Gọi tắt là EEC (European_Economic_Community)59 Câu hỏi :Một hội nghị cấp cao tại Matric ( Hà Lan) đã thông qua các quyết định quan trọng nào? Đáp án:Xây dựng một cộng đồng chung Châu Âu (EU - European United).Sử dụng đồng tiền chung Châu Âu.Xây dựng liên minh chính trị.60Hãy trình bày những hiểu biết của em về mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu EU hiện nay?61

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_12_bai_10_cac_nuoc_tay_au_nam_h.ppt