Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX - Trần Anh Tuấn

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX - Trần Anh Tuấn

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết

1. Nguyên nhân:

- Năm 1973, cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đòi hỏi các nước phải cải cách về kinh tế và chính trị-xã hội.

hànhcác cải cách cần thiết về kinh

- Ban lãnh đạo Liên Xô không tiến

hànhcác cải cách cần thiết về kinh

tế và xã hội.

=> Đầu những năm 80 của thế kỉ XX,

Liên Xô khủng hoảng.

 

ppt 25 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX - Trần Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH 
LỊCH SỬ LỚP 9 
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 
 TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX 
GIÁO VIÊN: TRẦN ANH TUẤN 
NÀM 
Câu 1: Tổ chức Hiệp ước Phòng thủ Vác- sa-va là một tổ chức liên minh : 
A. kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu 
B. phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu. 
C. chính trị của các nước XHCN ở châu Âu. 
D. phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2: Cột mốc nào đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới ? 
A. C ác nước dân chủ Đông Âu được thành lập. 
B. Hội đồng tương trợ SEV được thành lập. 
C. Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập. 
D. L iên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. 
Câu 3: Vì sao liên minh phòng thủ Vác- s a-va được thành lập (14/5/1955)? 
A. T ăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu. 
B. T ăng cường sức mạnh của các nước XHCN. 
C. Đối phó với chính sách hiếu chiến, xâm lược của Mĩ khi thành lập khối NATO. 
D. Đ ảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu. 
Giới thiệu một số hình ảnh về Liên Xô 
Moskwa 
Stalin 
Hồng quân 
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết 
Tiết 2 - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG 
 NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX 
1. Nguyên nhân : 
Nêu nguyên nhân 
 dẫn đến 
khủng hoảng 
 ở Liên Xô? 
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đòi hỏi các nước phải cải cách về kinh tế và chính trị-xã hội. 
- Ban lãnh đạo Liên Xô không tiến 
hànhcác cải cách cần thiết về kinh 
tế và xã hội. 
=> Đầu những năm 80 của thế kỉ XX, 
Liên Xô khủng hoảng. 
Khủng hoảng dầu mỏ (1973) 
Khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ nổ ra vào năm 1973, chính phủ Hà Lan quyết định ban bố lệnh cấm ô tô lưu thông vào Chủ Nhật hàng tuần (gọi là “Car-free Sunday”). Nhiều người dân Hà Lan đã phải chọn cách đi bộ, đi xe đạp, hoặc cưỡi ngựa. 
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết 
Tiết 2 - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG 
 NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX 
1. Nguyên nhân : 
Trước tình hình 
khủng hoảng, ai 
đã đề ra đường 
lối cải tổ? 
- 3/1985, Gooc-ba-chốp lên nắm quyền 
 lãnh đạo Đảng, đề ra đường lối cải tổ 
nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng 
hoảng, khắc phục những sai lầm và xây 
 dựng chủ nghĩa xã hội theo đúng ý 
nghĩa và bản chất tốt đẹp của nó . 
a. Diễn biến: 
2. Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp : 
Mikhail Gorbachev 
Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp 
diễn ra như thế nào? 
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết 
Tiết 2 - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG 
 NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX 
1. Nguyên nhân : 
- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện 
 cần thiết và thiếu một đường lối chiến 
 lược đúng đắn, công cuộc cải tổ lâm 
vào tình trạng bị động,khó khăn và bế tắc 
Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng 
và rối loạn. 
a. Diễn biến: 
2. Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp : 
Mikhail Gorbachev 
Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp 
diễn ra như thế nào? 
Mikhail Sergeyevich Gorbachov 
sinh ngày 2 tháng 3 , 1931 ) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991. Những nỗ lực thực hiện cải cách của ông giúp chấm dứt Chiến tranh Lạnh , nhưng cũng góp phần kết thúc quyền uy tối cao của Đảng Cộng sản Liên xô ( CPSU) và giải thể Liên bang Xô viết 
Goóc-ba-chốp 
Goóc-ba-chốp và ông bà ngoại người Ukraine, được chụp vào khoảng cuối thập niên 1930 
Goóc-ba-chốp đối thoại trực tiếp với Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan 
Goóc-ba-chốp (giữa) tại Cổng Brandenburg vào tháng 4 - 1986 trong chuyến thăm Đông Đức 
23/8/1991, người dân Litva biểu tình đòi tách khỏi Liên Xô 
6/9/1991, Lit-va tách khỏi Liên Xô 
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết 
Tiết 2 - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG 
 NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX 
1. Nguyên nhân : 
- Ngày 25/12/1991, chế độ xã hội chủ 
nghĩa ở Liên Xô sụp đổ sau 74 năm 
tồn tại. 
a. Diễn biến: 
2. Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp : 
Mikhail Gorbachev 
Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp 
có kết quả như thế nào? 
b. Kết quả: 
- Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa kí 
 hiệp định về giải tán Liên bang, thành lập 
Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). 
- Sau cuộc đảo chính ngày 19/8/1991 
không thành, Đảng Cộng sản và Nhà 
nước Liên bang hầu như tê liệt. 
1 
2 
3 
4 
5 
Môn-đô-va 
Ác-mê-ni-a 
A-déc-bai-gian 
Cư-rơ-gư-xtan 
Tát-gi-ki-xtan 
Ucrai-na 
Nga 
Bê-lô-rút-xi-a 
Ca-dắc-xtan 
U-dơ-bê-ki-xtan 
Tuốc-mê-ni-xtan 
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết 
Tiết 2 - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG 
 NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX 
Quá trình khủng 
hoảng ở các 
nước Đông Âu 
diễn ra 
như thế nào? 
1. Diễn biến: 
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN 
ở các nước Đông Âu: 
- Từ cuối những năm 70 và đầu những 
năm 80 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu 
lâm vào khủng hoảng kinh tế và chính trị 
ngày càng gay gắt. 
- Từ cuối năm 1988, cuộc khủng hoảng 
lên tới đỉnh cao. 
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC DÂN CHỦ NHÂN DÂN DÔNG ÂU 
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết 
Tiết 2 - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG 
 NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX 
Quá trình khủng 
hoảng ở các 
nước Đông Âu 
dẫn đến kết quả 
như thế nào? 
1. Diễn biến: 
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN 
ở các nước Đông Âu: 
- Tới cuối năm 1989, chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị sụp đổ ở 
hầu hết các nước Đông Âu. 
- Đảng cộng sản thất bại qua tổng tuyển cử, không còn nắm 
chính quyền. 
2. Kết quả: 
* Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước 
Đông Âu chấm dứt sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa: 
- Ngày 1/7/1991, Tổ chức hiệp ước Vac-sa-va giải tán. 
- Ngày 28/6/1991, SEV ngừng hoạt động. 
NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ 
Sự chống phá của các lực lượng thù địch, 
Sai lầm trong cải cách, cải tổ 
Không bắt kịp sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật và sự thay đổi của thế giới 
Mô hình XHCN được xây dựng chưa phù hợp 
Các nước XHCN hiện nay trên thế giới 
* Hiên nay trên thế giới chỉ còn 4 nước theo đường lối XHCN Mác - Lênin 1. Trung Quốc - Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (từ 1 tháng 10, 1949)2. Cuba - Cộng hoà Cuba (từ 1 tháng 1, 1959) 3. Lào - Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (từ 2 tháng 12 1975)4. Việt Nam - Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 2 tháng 9 năm 1945 ) 
* Các nước XHCN nhưng lại không theo tư tưởng Mác -Lê Nin  1. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên2.Cộng hòa nhân dân Bangladesh 
3.Cộng hòa Ai Cập 4.Cộng hoà Hợp tác Guyana5.Cộng hòa Ấn Độ 6.Jamahiriya Ả Rập Libya Nhân dân Xã hội Chủ nghĩa Vĩ đại 7. Cộng hòa Bồ Đào Nha 
 Như vậy có tất cả 15 nước XHCN hiện nay trên thế giới 
8. Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka 9. Cộng hòa Arập Syri10. Cộng hoà Thống nhất Tanzania 11. Cộng hoà Bolivar Venezuela 
Tổng thống Dmitry Medvedev tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Mátxcơva tháng 12/2009 
- Học bài và làm bài tập. 
- Xem trước bài 3: “Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và tan rã của hệ thống thuộc địa”. 
DẶN DÒ 
Tạm biệt 
CHÀO TẠM BIỆT 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_2_bai_2_lien_xo_va_cac_nuoc_don.ppt