Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 23, Bài 22: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 (Tiếp) - Trần Thị Duyên
b. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
H: Nguyên nhân dẫn đến những cuộc nổi dậy đầu tiên ?
Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật - Pháp -> mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với Pháp - Nhật ngày càng sâu sắc -> phong trào đấu tranh bùng lên mạnh mẽ.
Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân Pháp thua chạy qua châu Bắc Sơn.
- Đảng bộ Bắc Sơn đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy tự vũ trang, giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng (27-9-1940). Đội du kích Bắc Sơn được thành lập.
- Pháp - Nhật câu kết với nhau, khởi nghĩa đã thất bại.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 23, Bài 22: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 (Tiếp) - Trần Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: TRẦN THỊ DUYÊN Lịch Sử 9 Tiết 23 – Bài 22 VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 (Tiếp) 4. Tình hình Việt Nam trong những năm 1936-1945 và những cuộc đấu tranh đầu tiên. a. Tình hình thế giới và Đông Dương HĐ cặp đôi – 5p, hãy cho biết: Tình hình thế giới và Đông Dương trong CTTG thứ hai? Vì sao Pháp và Nhật thoả hiệp với nhau để cùng thống trị nhân dân Đông Dương? - CT TG thứ 2 bùng nổ. - Quân phiệt Nhật tiến sát biên giới Việt - Trung và tiến vào Đông Dương. - Nhật, Pháp câu kết với nhau cùng áp bức bóc lột nhân dân ta. b. Những cuộc nổi dậy đầu tiên H: Nguyên nhân dẫn đến những cuộc nổi dậy đầu tiên ? Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật - Pháp -> mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với Pháp - Nhật ngày càng sâu sắc -> phong trào đấu tranh bùng lên mạnh mẽ. B¾c S¬n Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) B¾c S¬n Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) * Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) - Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân Pháp thua chạy qua châu Bắc Sơn. - Đảng bộ Bắc Sơn đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy tự vũ trang, giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng (27-9-1940). Đội du kích Bắc Sơn được thành lập. - Pháp - Nhật câu kết với nhau, khởi nghĩa đã thất bại. H: Theo em tại sao cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại? Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn có ý nghĩa gì? Điều kiện khách quan chỉ diễn ra ở địa phương chứ chưa phải cả nước, kẻ địch có điều kiện tập trung lực lượng đàn áp. - Ý nghĩa: là tiếng súng mở đầu thời kì khởi nghĩa vũ trang giành độc lập dân tộc. * Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) Thức tỉnh tinh thần cách mạng của nhân cả nước; đã duy trì được một phần lực lượng cách mạng: đội du kích Bắc Sơn ra đời trở thành lực lượng vũ trang nòng cốt của Đảng sau này. Khởi nghĩa Bắc Sơn đã giúp cho Đảng Cộng sản Đông Dương rút ra bài học quý báu về khởi nghĩa vũ trang: chọn thời cơ, quyết tâm giành thắng lợi và liên tục tấn công. * Khởi nghĩa Nam Kì (23-11-1940) H. Vì sao nhân dân Nam Kì nổi dậy khởi nghĩa? - Nguyên nhân: Thực dân Pháp bắt binh lính VN đi làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm. - Đảng bộ Nam Kì quyết định khởi nghĩa. - TD pháp thẳng tay đàn áp -> khởi nghĩa nhanh chóng thất bại. - Ý nghĩa: chứng tỏ tinh thần yêu nước, sẵn sàng đứng lên chống quân thù của các tầng lớp nhân dân Nam Kì. Nhân dân Nam kì khởi nghĩa Hỡi những ai máu đỏ da vàng Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc Nền cờ thắm máu đào vì nước Sao vàng tươi da của giống nòi Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi Hỡi sỹ nông công thương, binh Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh ( Nguyễn Hữu Tiến) Phan Đăng Lưu (1901-1941) Hà Huy Tập (1906-1941) Nguyễn Thị Minh Khai (1910-1941) Các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì tuy thất bại nhưng không làm mất đi tinh thần, ý chí quyết tâm đấu tranh của HCM mà nó còn là những tiếng súng báo hiệu cho khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng vũ lực của dân tộc Đông Dương. 9-1939 chiÕn tranh thÕ giíi thø 2 bïng næ 9-1940 Ph¸t xÝt NhËt vµo §«ng D¬ng Ph¸p NhËt Mét cæ 2 trßng, ®êi sèng nh©n d©n cùc khæ ®iªu ®øng, m©u thuÉn d©n téc cµng thªm s©u s¾c. Khëi nghÜa B¾c S¬n - Khëi nghÜa Nam K× - Binh biÕn §« L¬ng - §Ó l¹i nh÷ng bµi häc qóy b¸u cho c¸ch m¹ng n ư íc ta - Lµ tiÕng sóng ®Çu tiªn b¸o hiÖu mét thêi kú ®Êu tranh míi, thêi kú khëi nghÜa vò trang cíp chÝnh quyÒn cña nh©n d©n ta. CỦNG CỐ Bµi tËp 1 2 3 4 5 6 7 Câu 1: Vào ngày 22/9/1940, sự kiện gì đã xảy ra tại Việt Nam? Nhật đảo chính Pháp Khởi nghĩa Bắc Sơn Nam Kỳ Khởi Nghĩa Nhật tấn công Lạng Sơn A B C D Câu 2: Chính sách bóc lột và thống trị của Pháp- Nhật đã dẫn đến kết quả là: Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng điêu đứng, khổ cực B. Mọi tầng lớp nhân dân đều tham gia cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc C. Nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng kiệt quệ D. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 3: Ngày 27/9/1940, đã nổ ra cuộc khởi nghĩa nào? Câu 4: Khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ra vì: Binh lính Nam Kỳ ủng hộ binh biến Đô Lương Khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại Nhật tấn công Lạng Sơn Binh lính và nhân dân Nam Kỳ rất bất bình khi Pháp điều binh lính Việt Nam sang biên giới Thái Lan- Campuchia chiến đấu Câu 5: Cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên ở đâu? Đại hội Tân Trào Cách mạng tháng Tám Xô Viết Nghệ Tĩnh Khởi nghĩa Nam Kỳ ở Mỹ Tho Câu 6: Nguyên nhân thất bại chung của khởi nghĩa Nam Kỳ, khởi nghĩa Bắc Sơn và binh biến Đô Lương là: B. Pháp còn tương đối mạnh C. Lực lượng cách mạng chưa được tổ chức và chuẩn bị đầy đủ D. Tất cả đều đúng Nổ ra chưa đúng thời cơ Câu 7: Ý nghĩa chung của khởi nghĩa Nam Kỳ, khởi nghĩa Bắc Sơn và binh biến Đô Lương là: Nêu cao tinh thần anh dũng bất khuất của nhân dân Việt Nam. Giáng những đòn phủ đầu chí tử vào Pháp Nghiêm khắc cảnh cáo phát xit Nhật vừa mới đặt chân vào Đông Dương Tất cả các câu trên đều đúng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_23_bai_22_viet_nam_tu_nam_1930.ppt