Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 25, Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Nguyễn Duy Quang

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 25, Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Nguyễn Duy Quang

? Tìm hiểu những thủ đoạn bóc lột của thực dân Pháp và phát xít Nhật. Những thủ đoạn đó đã tác động thế nào đến đời sống nhân dân ta?

Pháp: thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” (nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta). Tăng các loại thuế (một số tăng gấp ba).

Nhật: Thu mua lương thực (gạo), theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt.

 Hậu quả: Gây nạn đói nghiêm trọng, làm cho khoảng 2 triệu đồng bào ta bị chết đói. Nhân dân ta “Một cổ hai tròng”, bị đẩy đến tình trạng cực khổ, điêu đứng.

 

ppt 36 trang hapham91 4791
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 25, Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Nguyễn Duy Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH&THCS BÁCH QUANG Lịch sử 9 TIẾT 25: BÀI 21VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945Gv : Nguyễn Duy QuangI. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG1. Tình hình thế giới- Năm 1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổNêu những nét chính về tình hình thế giới sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ?TIẾT 25, BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945Mat-xcơ vaPhápAnhHung ga riNam TưRu ma niHy LạpBun ga riLi BiAi CậpLIÊNXÔPhần LanAn-giê-riĐan MạchLược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu: 1939-1941ĐứcI-ta-li-aLê-nin-grátÁoTiệp KhắcThụy điểnBa lanChiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu1/9/19396-1940 Đức tiến vào PariChính phủ Pháp đầu hàng ĐứcI. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG1. Tình hình thế giới- Năm 1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ- Pháp đầu hàng phát xít ĐứcTIẾT 25, BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG1. Tình hình thế giới2. Tình hình Đông DươngTình hình thực dân Pháp ở Đông Dương như thế nào?- Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước hai nguy cơ: Một là, ngọn lửa cách mạng giải phóng của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng cháy. Hai là, phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng chúng. TIẾT 25, BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945? Pháp - Nhật đã làm gì để thống trị Đông Dương? Những sự kiện chứng tỏ Nhật - Pháp câu kết nhau. - Câu kết nhau để thống trị Đông Dương. Nội dung Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương.Q. đ A-lê-utTHÁIBÌNH DƯƠNGĐ. Xa-kha-linQ. đ Cu-rin NHẬT BẢNMÔNG CỔ TRUNG QUỐC NÊ-PANLIÊN XÔ MÃN CHÂUĐÔNG DƯƠNGPHI-LIP-PINMA-LAI-XI-AIN-ĐÔ-NÊ-XI-AÔ-XTRÂY-LIAĐ.Xi-ma-tơ-raCu-a-la Lam-pơĐ.Gia-vaĐ.Boóc-nê-ô Xin-ga-poTHÁILANBắc Kinh Nam Kinh Trùng Khánh MIẾNĐIỆN Hồng Công Đài Loan Đ.Hải Nam Q.đ Hoàng Sa Q.đ Trường Sa Sài Gòn Ma-ni-laÔ-ki-na-oaTô-ki-ô BĐ. TRIỀU TIÊNThượng Hải Na-ga-xa-kiHi-rô-si-maHa-binMuc-đenTân Ghi-nêQ. đ Ca-rô-lin Đ. Gu-amĐ. Mít-uâyQ.đ Ha-oaiTrân Châucảng Q.đ Gin-beQ.đ Mac-sanQ. đ Xa-lô-môngẤN ĐỘ DƯƠNGCô-lôm-bôRan-gunBăng CốcẤN ĐỘQ.đ Ma-ri-anBiển San hô Gua-đan-ca-nanChiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945)Uây-cơSaøiGoøn Tháng 9-1940 Nhật vào Đông DươngNỘI DUNG: HIỆP ƯỚC PHÒNG THỦ CHUNG ĐÔNG DƯƠNG Hiệp ước thừa nhận Nhật có quyền sử dụng tất cả sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự. Khi phát động chiến tranh Thái Bình Dương (7.12.1941), Nhật lại bắt thực dân Pháp ở Đông Dương kí thêm một hiệp ước cam kết hợp tác với chúng về mọi mặt (như tạo mọi sự dễ dàng cho việc hành binh, cung cấp lương thực, bố trí doanh trại, giữ gìn trật tự xã hội ở Đông Dương) để bảo đảm hậu phương an toàn cho quân đội Nhật. Kể từ đây trong thực tế, Pháp và Nhật câu kết chặt chẽ với nhau trong việc đàn áp, bóc lột nhân dân Đông DươngI. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG1. Tình hình thế giới2. Tình hình Đông Dương- Nhật-Pháp câu kết với nhau thống trị và bóc lột nhân dân Mâu thuẫn giữa nhân dân Đông Dương và Pháp – Nhật càng sâu sắc.TIẾT 25, BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để thống trị Đông Dương?THỰC DÂN PHÁPPHÁT XÍT NHẬT Không đủ sức chống lại Nhật, buộc phải chấp nhận các yêu sách của Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật, để chống phá cách mạng Đông Dương, cai trị nhân dân Đông Dương. Muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống phá cách mạng Đông Dương, vơ vét sức người sức của để phục vụ chiến tranh của Nhật. Pháp: thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” (nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta). Tăng các loại thuế (một số tăng gấp ba). Nhật: Thu mua lương thực (gạo), theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt. ? Tìm hiểu những thủ đoạn bóc lột của thực dân Pháp và phát xít Nhật. Những thủ đoạn đó đã tác động thế nào đến đời sống nhân dân ta? Hậu quả: Gây nạn đói nghiêm trọng, làm cho khoảng 2 triệu đồng bào ta bị chết đói. Nhân dân ta “Một cổ hai tròng”, bị đẩy đến tình trạng cực khổ, điêu đứng.6 tr363 tr117 tr86 tr58 trSỐ TIỀN PHÁP VƠ VÉT- BÓC LỘT NHÂN DÂN VIỆT NAM NỘP CHO NHẬT(Nguồn: Đinh Xuân Lâm: Đại Cương Lịch sử Việt Nam, Nxb.Giáo dục, tr.349) Vợ đã chết vì đói, chồng ngồi nhìn con chờ đến lượt Nghĩa trang cải táng người chết đói ở Giáp Bát (Hà Nội)Đoạn km số 3, cách trung tâm thị xã Thái Bình 3 km là nơi tập trung hàng nghìn người Thái Bình đói rách trên đường lên Hà Nội xin ănCác chỗ đói nhất Ninh Bình: Yên Khánh, Yên Mô, ..I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG1. Tình hình thế giới2. Tình hình Đông Dương*Kết quả: Đời sống nhân dân cực khổ và điêu đứng, nạn đói nghiêm trọng.- Pháp: + Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy + Tăng sưu thuế- Nhật: Thu mua lương thực theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt*Chính sách: TIẾT 25, BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG1. Tình hình thế giới2. Tình hình Đông DươngTIẾT 25, BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)? Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.- Quân Pháp trên đường thua chạy qua châu Bắc Sơn. Chớp thời cơ đó nhân dân Bắc Sơn nổi dậy. I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG1. Tình hình thế giới2. Tình hình Đông DươngTIẾT 25, BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)- Quân Pháp trên đường thua chạy qua châu Bắc Sơn. Chớp thời cơ đó nhân dân Bắc Sơn nổi dậy. ? Trong thời gian diễn ra khởi nghĩa, nghĩa quân đã làm được những gì?- Quân ta:+ Đấu tranh quyết liệt chống khủng bố, tổ chức các toán vũ trang đi lùng bắt và trừng trị bọn tay sai của địch.+ Ủy ban chỉ huy được thành lập để phụ trách mọi mặt công tác cách mạng.+ Tịch thu tài sản chia cho dân nghèo.+ Đội du kích Bắc Sơn được thành lập và sang năm 1941 phát triển thành cứu quốc quân.ĐỘI DU KÍCH BẮC SƠN RA ĐỜIĐồng chí Phùng Chí Kiên (1901-1941), một trong những chỉ huy đầu tiên của đội du kích Bắc Sơn.Đồng chí Nông Văn Đôi, thành viên đội du kích Bắc SơnĐồng chí Lương Ngọc Ái, thành viên đội du kích Bắc SơnI. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG1. Tình hình thế giới2. Tình hình Đông DươngTIẾT 25, BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)? Vì sao khởi nghĩa bị thất bại? Khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại do chưa có sự lãnh chỉ đạo chặt chẽ, chỉ xuất hiện ở một địa phương nhỏ, địch có nhiều điều kiện đàn áp.I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG1. Tình hình thế giới2. Tình hình Đông DươngTIẾT 25, BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)2. Khởi nghĩa Nam Kì (23 - 11 - 1940)Trình bày nguyên nhân khởi nghĩa Nam Kì?- Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng. Nhân dân Nam Kì bất bình, nhiều binh lính đào ngũ hoặc liên lạc với Đảng bộ Nam Kì.? Lúc đó đảng bộ Nam Kì đã làm gì- Quyết định khởi nghĩa tuy chưa có sự đồng ý của Trung ương Đảng. Vì lệnh đình chỉ phát động khởi nghĩa vào chậm.I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG1. Tình hình thế giới2. Tình hình Đông DươngTIẾT 25, BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)2. Khởi nghĩa Nam Kì (23 - 11 - 1940)- Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng. Nhân dân Nam Kì bất bình, nhiều binh lính đào ngũ hoặc liên lạc với Đảng bộ Nam Kì.- Quyết định khởi nghĩa tuy chưa có sự đồng ý của Trung ương Đảng. Vì lệnh đình chỉ phát động khởi nghĩa vào chậm.? Thực dân Pháp đã đối phó ra sao?- Pháp: thiết quân luật, giam giữ và tước khí giới binh lính người Việt, săn lùng các chiến sĩ cách mạng.Nhân dân Nam kì khởi nghĩaI. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG1. Tình hình thế giới2. Tình hình Đông DươngTIẾT 25, BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)2. Khởi nghĩa Nam Kì (23 - 11 - 1940)- Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng. Nhân dân Nam Kì bất bình, nhiều binh lính đào ngũ hoặc liên lạc với Đảng bộ Nam Kì.- Quyết định khởi nghĩa tuy chưa có sự đồng ý của Trung ương Đảng. Vì lệnh đình chỉ phát động khởi nghĩa vào chậm.- Pháp: thiết quân luật, giam giữ và tước khí giới binh lính người Việt, săn lùng các chiến sĩ cách mạng.? Hãy cho biết những nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa.- Cuộc khởi nghĩa thất bại do điều kiện không thuận lợi, kế hoạch bị Pháp phát hiện và lập kế hoạch đối phó.Hỡi những ai máu đỏ da vàng Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốcNền cờ thắm máu đào vì nướcSao vàng tươi da của giống nòiĐứng lên máu hồn nước gọi ta rồiHỡi sỹ nông công thương, binhĐoàn kết lại như sao vàng năm cánh ( Nguyễn Hữu Tiến)- Ñeå laïi cho Ñaûng Coäng saûn Ñoâng Döông nhöõng baøi hoïc boå ích veà khôûi nghóa vuõ trang, xaây döïng löïc löôïng vuõ trang vaø chieán tranh du kích, tröïc tieáp chuaån bò cho Toång khôûi nghóa thaùng Taùm naêm 1945.? Hai cuoäc khôûi nghóa Baéc Sôn, Nam Kì vaø binh bieán Ñoâ Löông coù yù nghóa lòch söû gì?- Coá gaéng hoïc taäp toát, xaây döïng ñaát nöôùc ngaøy caøng giaøu ñeïp, luoân khaéc ghi loøng bieát ôn ñoái vôùi theá heä ñi tröôùc ? Trong thôøi gian hoøa bình caùc em laøm gì ñeå toû loøng bieát ôn caùc anh huøng ñaõ hi sinh cho cuoäc soáng chuùng ta ngaøy hoâm nay?Baøi taäp cuûng coáDöïa vaøo noäi dung baøi hoïc em haõy hoaøn thaønh baûng sau:Cuoäc noåi daäyThôøi gianNguyeân nhaân noåi daäyKhôûi nghóa Baéc SônKhôûi nghóa Nam KìBinh bieán Ñoâ Löông27 - 9 - 194023 - 11 - 194013 - 1 - 1941Chôùp thôøi cô quaân Phaùp thua traän chaïy qua Baéc Sôn.Do thöïc daân Phaùp baét binh lính ngöôøi Vieät ra traän cheát thay cho chuùng.Binh lính baát bình vì bò baét sang Laøo laøm bia ñôõ ñaïn cho Phaùp.Baøi taäp cuûng coáBaøi hoïc veà chieán tranh du kích.Tröïc tieáp chuaån bò cho Toång khôûi nghóa thaùng Taùm naêm 1945.Ñeå laïi baøi hoïc boå ích veà khôûi nghóa vuõ trang, veà xaây döïng löïc löôïng vuõ trang.Caâu Ñuùng - SaiHình thaønh moät löïc löôïng chính trò huøng haäu.ÑÑÑÑSSSSYÙ nghóa nhöõng cuoäc noåi daäy ñaàu tieân trong nhöõng naêm 1939 - 1945 laø:Baøi hoïc veà chieán tranh du kích.Tröïc tieáp chuaån bò cho Toång khôûi nghóa thaùng Taùm naêm 1945.Ñeå laïi baøi hoïc boå ích veà khôûi nghóa vuõ trang, veà xaây döïng löïc löôïng vuõ trang.Hình thaønh moät löïc löôïng chính trò huøng haäu.Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù!Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù!Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù!Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù!Em hãy nhận xét về các cuộc nổi dậy đầu tiên trong cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng tám năm 1945 theo các nội dung sau?THẢO LUẬN NHÓM BÀN: 2 PHÚT (về nhà)NỘI DUNGNHẬN XÉTNguyên nhân thất bại(Nhóm 1) ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................Ý nghĩa lịch sử(Nhóm 2) .............................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................Bài học kinh nghiệm(Nhóm 3) .......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................Em hãy nhận xét về các cuộc nổi dậy đầu tiên trong cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng tám năm 1945 theo các nội dung sau?THẢO LUẬN NHÓM : 2 PHÚTNỘI DUNGNHẬN XÉTNguyên nhân thất bại- Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ càng, mới chỉ nổ ra ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh. Ý nghĩa lịch sử- Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam. - Giáng đòn chí tử vào thực dân Pháp- Nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật khi mới bước chân vào Việt NamBài học kinh nghiệm- Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về xây dựng lực lượng cách mạng, khởi nghĩa vũ trang, và chiến tranh du kích.XIN CHAØO VAØ HEÏN GAËP LAÏI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_25_bai_21_viet_nam_trong_nhung.ppt