Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 3, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 3, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết

1. Sự khủng hoảng:

Đến đầu những năm 80 của TK XX:

- Số người có thu nhập dưới mức nghèo khổ khoảng 40-50 triệu),

- Lương: công nhân Liên Xô thấp hơn lương công nhân Mỹ gần 50 lần; 1 chuyên gia Liên Xô 1/100 1 chuyên gia Mĩ

=> số người lao động tích cực ít (30%)

- Nhà nước liên bang có số viên chức độ 2,5 triệu người. Tính cả ở cấp các nước cộng hoà thì lên tới 18-19 triệu người. Nhà nước tự biến thành con bò sữa khổng lồ để toàn bộ guồng máy quan liêu đông đảo đó hút đến giọt sữa cuối cùng.

- Nền kinh tế Liên Xô như một con tàu buồm, bánh lái thì rất khoẻ vì tập trung và kế hoạch hoá cao độ, song cánh buồm thì không chuyển động vì thiếu năng động, sinh khí và hiệu quả.

 

ppt 34 trang hapham91 5140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 3, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ – sự kiện to lớn của thế kỷ XX. CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ như thế nào? Vì sao lại sụp đổ ? 1Tiết 3:VẤN ĐỀ:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX2LỊCH SỬ 9TIẾT 33Tiết 3: CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ – sự kiện to lớn của thế kỷ XX. CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ như thế nào? Vì sao lại sụp đổ ? 4Tiết 3:VẤN ĐỀ:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Vì sao nhân dân Lít va đòi li khai và độc lập ?5I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Vì sao nhân dân Lít va đòi li khai và độc lập ?(SX đình đốn, đời sống ND khó khăn, lương thực, hàng tiêu dùng khan hiếm, tệ quan liêu, tham nhũng,...).6I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Đến đầu những năm 80 của TK XX:- Số người có thu nhập dưới mức nghèo khổ khoảng 40-50 triệu), - Lương: công nhân Liên Xô thấp hơn lương công nhân Mỹ gần 50 lần; 1 chuyên gia Liên Xô 1/100 1 chuyên gia Mĩ => số người lao động tích cực ít (30%)- Nhà nước liên bang có số viên chức độ 2,5 triệu người. Tính cả ở cấp các nước cộng hoà thì lên tới 18-19 triệu người. Nhà nước tự biến thành con bò sữa khổng lồ để toàn bộ guồng máy quan liêu đông đảo đó hút đến giọt sữa cuối cùng.- Nền kinh tế Liên Xô như một con tàu buồm, bánh lái thì rất khoẻ vì tập trung và kế hoạch hoá cao độ, song cánh buồm thì không chuyển động vì thiếu năng động, sinh khí và hiệu quả.7I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Tại sao Liên Xô lại lâm vào tình trạng như vậy ?- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973, đưa thế giới lâm vào khủng hoảng toàn diện.- Các nứơc tư bản nhanh chóng cải cách (chú trọng khoa học, công nghệ) - Thì Liên Xô vẫn duy trì: + Kinh tế theo chiều rộng (dựa vào khai thác tài nguyên sẵn có là chính ), thực hiện cơ chế quan liêu, bao cấp. Nền kinh tế thiếu năng động thụ động + Về xã hội, thiếu dân chủ, công bằng... => nền sản xuất của Liên Xô kém hiệu quả => trì trê, khủng hoảng 8I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX9I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Trước tình hình khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng Đảng và Nhà nước Xô Viết đã làm gì ?10I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 khủng hoảng dầu mỏ → tình trạng trì trệ và lâm vào khủng hoảng.- 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XXGorbachev; sinh ngày 2 tháng 3, 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.  Nêu mục tiêu của “Cải tổ” ?11I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 khủng hoảng dầu mỏ→ tình trạng trì trệ và lâm vào khủng hoảng.- 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Cuộc cải tổ được tuyên bố như một cuộc cách mạng nhằm sửa chữa những sai lầm trước kia, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng một CNXH theo đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn đích thực của nó.	Nêu nội dung của “Cải tổ” ?- Về kinh tế: (từ 1985) đưa ra nhiều phương án nhưng chưa thực hiện được.- (Cho rằng vì hệ thống chính trị cản trở)- Về chính trị - xã hội: (từ 1987 đẩy mạnh) thực hiện chế độ Tổng thống nắm mọi quyền lực, thực hiện đa nguyên về chính trị, xoá bỏ chế độ một đảng, tuyên bố dân chủ và công khai mọi mặt...  Kết quả của “Cải tổ” ?- Kinh tế: nhiều phương án nhưng chưa thực hiện được gì Đến cuối những năm 80: lạm phát mạnh; 70% dân số sống dưới mức nghèo khổ...- Chính trị: hàng trăm đảng phái mọc lên(1000 đảng phái), nhân dân mất niềm tin đối với Đảng CS và Nhà nước Liên Xô .- Xã hội: bãi công, biểu tình, xung đột, li khai các thế lực thù địch kích động nhân dân chống chế độ => hết sức trầm trọng Vì sao “Cải tổ” thất bại ?12I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 khủng oag3 dầu mỏ → tình trạng trì trệ và lâm vào khủng hoảng.- 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ bị động, khó khăn, bế tắc →khủng hoảng, rối loạnTiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX- Nội bộ Lãnh đạo Liên Xô chia rẽ, Một số người cho rằng Cải tổ đã đi qua xa họ muốn thiết lập lại trật tự bằng các biện pháp cứng rắn (Phó chủ tịch Liên bang Xô viết, chủ tịch KGB, Bộ trưởng Nội vụ, Bộ trưởng Quốc phòng, và Thủ tướng.) đã tiến hành đảo chính lật đổ Goóc-ba-chốp (18/9/1991)13I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ→bị động, khó khăn, bế tắc→khủng hoảng, rối loạnTiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Hậu quả của cuộc đảo ngày 19/8/1991 ?14I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ→bị động, khó khăn, bế tắc→khủng hoảng, rối loạnTiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Hậu quả của cuộc đảo ngày 19/8/1991 ?15I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ→bị động, khó khăn, bế tắc→khủng hoảng, rối loạnTiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Hậu quả của cuộc đảo chính không thành ngày 19/8/1991 ?16I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ→bị động, khó khăn, bế tắc→khủng hoảng, rối loạn2. Liên bang Xô Viết tan rã: -19/8/1991 đảo chính không thành→Đảng Cộng Sản và Nhà nước Liên Xô hầu như tê liệt. - 21/12/1991, 11 nước cộng hòa li khai, hình thành Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG).- Tối 25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức --> Liên Xô sụp đổ.Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Xác định tên các nước SNG trên lược đồ ?17I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ→bị động, khó khăn, bế tắc→khủng hoảng, rối loạn2. Liên bang Xô Viết tan rã: -19/8/1991 đảo chính không thành→Đảng CS và Nhà nước Liên Xô hầu như tê liệt. - 21/12/1991, 11 nước cộng hòa li khai, hình thành Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). - Tối 25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức ->Liên Xô sụp đổ.Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Xác định tên các nước SNG trên lược đồ ?18I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ→bị động, khó khăn, bế tắc→khủng hoảng, rối loạn2. Liên bang Xô Viết tan rã: -19/8/1991 đảo chính không thành→Đảng CS và Nhà nước Liên Xô hầu như tê liệt. - 21/12/1991, 11 nước cộng hòa li khai, hình thành Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Tối 25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức . Liên Xô sụp đổ.Tiết 3:Biên soạn: Nguyễn Quốc Minh, Web: violet.vn/htdhlsna, Email: Q.minhdh@yahoo.com.vn5/16/2021 4:09:08 PMBài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX19I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ→bị động, khó khăn, bế tắc→khủng hoảng, rối loạn2. Liên bang Xô Viết tan rã: -19/8/1991 đảo chính không thành→Đảng CS và Nhà nước Liên Xô hầu như tê liệt. - 21/12/1991, 11 nước cộng hòa li khai, hình thành Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). - Tối 25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức-> Liên Xô sụp đổ.Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Trước khi tan rã tình hình của các nước Đông Âu có gì giống và khác với Liên Xô ?- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của TK XX, khủng hoảng- Không cải cách- Các cuộc mít tinh, biểu tình diễn ra dồn dập, đòi cải cách kinh tế, thực hiện đa nguyên, tuyển cử tự do mà mũi nhọn đấu tranh nhằm vào đảng cộng sản cầm quyền....20I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 2. Liên bang Xô Viết tan rã: -19/8/1991 đảo chính không thành→Đảng CS và Nhà nước Liên Xô hầu như tê liệt. - 21/12/1991, 11 nước cộng hòa li khai, hình thành Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Tối 25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức . Liên Xô sụp đổ. II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu 1. Khủng hoảng:- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ XX, khủng hoảng ngày càng gay gắt. - Cuối 1988, khủng hoảng đỉnh cao.Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX CNXH ở Đông Âu tan rã như thế nào?- Tuyển cử tự do diễn ra ở Ba Lan, Hung, Tiệp, Đức→các thế lực chống CNXH thắng cử.- Ở Rumani, quần chúng xử tử gia đình Tổng thống Xênuêcu, ĐCS bị xoá bỏ.- Ở Bungari, Nam tư, Anbani nội chiến xung đột trầm trọng 21I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu 1. Khủng hoảng:- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỉ XX, khủng hoảng ngày càng gay gắt. - Cuối 1988, khủng hoảng đỉnh cao 2. Tan rã:- Phe đối lập thắng thế, giành được chính quyền còn các đảng cộng sản đều thất bại.Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX CNXH ở Đông Âu tan rã như thế nào?- Chính quyền mới ở các nước Đông Âu đều tuyên bố từ bỏ CNXH, thực hiện đa nguyên về chính trị và chuyển nền kinh tế theo cơ chế thị trường với nhiều thành phần sở hữu. Tên nước thay đổi, nói chung đều là các nước cộng hòa.22I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu 1. Khủng hoảng:- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của TK XX, khủng hoảng ngày càng gay gắt. - Cuối 1988, khủng hoảng→đỉnh cao 2. Tan rã:- Phe đối lập thắng thế, giành được chính quyền còn các đảng cộng sản đều thất bại.Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Tác động của sự sụp đổ, tan rã CNXH ở Liên Xô và Đông Âu ? - 28 - 6 - 1991, SEV ngừng hoạt động - 1 - 7 - 1991, Tổ chức Vác-sa-va giải tán- Phong trào cộng sản và công nhân cũng như các lực lượng tiến bộ và các dân tộc đang đấu tranh vì độc lập, tự do gặp nhiều khó khăn . Vladimir Putin gọi là "thảm họa địa chính trị lớn nhất thế kỷ"23I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu 1. Khủng hoảng:- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của TK XX, khủng hoảng ngày càng gay gắt. - Cuối 1988, khủng hoảng→đỉnh cao 2. Tan rã:- Phe đối lập thắng thế, giành được chính quyền còn các đảng cộng sản đều thất bại.* Chấm dứt sự tồn tại hệ thống XHCNTiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Nguyên nhân thất bại của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu? 24I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu 1. Khủng hoảng:- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của TK XX, khủng hoảng ngày càng gay gắt. - Cuối 1988, khủng hoảng→đỉnh cao 2. Tan rã:- Phe đối lập thắng thế, giành được chính quyền còn các đảng cộng sản đều thất bại.* Chấm dứt sự tồn tại hệ thống XHCNTiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Nguyên nhân thất bại của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu? + Đã xây dựng mô hình CNXH chứa đựng nhiều khuyết tật và sai sót, không phù hợp với quy luật khách quan trên nhiều mặt: kinh tế, xã hội, thiếu dân chủ, thiếu công bằng.+ Chậm sửa đổi trước những biến động của tình hình thế giới. Khi sửa chữa, thay đổi thì lại mắc những sai lầm nghiêm trọng: rời bỏ nguyên lý đứng đắn của CN Mác-Lênin.+ Những sai lầm, tha hoá về phẩm chất chính trị, đạo đức của một số nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước ở một số nước XHCN đã làm biến dạng CNXH, làm mất lòng tin, gây bất mãn trong nhân dân.+ Hoạt động chống phá CNXH của các thế lực thù định trong và ngoài nước.25I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu 1. Khủng hoảng:- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của TK XX, khủng hoảng ngày càng gay gắt. - Cuối 1988, khủng hoảng→đỉnh cao 2. Tan rã:- Phe đối lập thắng thế, giành được chính quyền còn các đảng cộng sản đều thất bại.* Chấm dứt sự tồn tại hệ thống XHCNTiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX Em có suy nghĩ gì về công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay ?- CNXH ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ là một tổn thất nặng nề của phong trào CS và CM thế giới. Nhưng đều xuất phát từ những nguyên nhân nội tại của chế độ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu.- Nhiều nước đã sớm có giải pháp khắc phục phù hợp nên đã vượt qua và phát triển. (Trung Quốc, Việt Nam..,)26I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu 1. Khủng hoảng:- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của TK XX, khủng hoảng ngày càng gay gắt. - Cuối 1988, khủng hoảng→đỉnh cao 2. Tan rã:- Phe đối lập thắng thế, giành được chính quyền còn các đảng cộng sản đều thất bại.* Chấm dứt sự tồn tại hệ thống XHCNTiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX1. Khủng hoảng:- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của TK XX, khủng hoảng ngày càng gay gắt. - Cuối 1988, khủng hoảng→đỉnh cao 2. Tan rã:- Phe đối lập thắng thế, giành được chính quyền còn các đảng cộng sản đều thất bại.CỦNG CỐ & HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Em hãy trình bày quá trình khủng hoảng, tan rã của Liên Xô ? Nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu ? Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã dẫn tới những hậu quả gì? Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.27I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ→bị động, khó khăn, bế tắc→khủng hoảng, rối loạn2. Liên bang Xô Viết tan rã: -19/8/1991 đảo chính không thành→Đảng CS và Nhà nước Liên Xô hầu như tê liệt. - 21/12/1991, 11 nước cộng hòa li khai, hình thành Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Tối 25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức . Liên Xô sụp đổ.II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX1. Khủng hoảng:- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của TK XX, khủng hoảng ngày càng gay gắt. - Cuối 1988, khủng hoảng→đỉnh cao 2. Tan rã:- Phe đối lập thắng thế, giành được chính quyền còn các đảng cộng sản đều thất bại. Em có suy nghĩ gì về công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay ?- CNXH ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ là một tổn thất nặng nề của phong trào CS và CM thế giới. Nhưng đều xuất phát từ những nguyên nhân nội tại của chế độ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu.- Nhiều nước đã sớm có giải pháp khắc phục phù hợp nên đã vượt qua và phát triển. (Trung Quốc, Việt Nam..,)28I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ→bị động, khó khăn, bế tắc→khủng hoảng, rối loạn2. Liên bang Xô Viết tan rã: -19/8/1991 đảo chính không thành→Đảng CS và Nhà nước Liên Xô hầu như tê liệt. - 21/12/1991, 11 nước cộng hòa li khai, hình thành Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Tối 25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức . Liên Xô sụp đổ.II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX1. Khủng hoảng:- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của TK XX, khủng hoảng ngày càng gay gắt. - Cuối 1988, khủng hoảng→đỉnh cao 2. Tan rã:- Phe đối lập thắng thế, giành được chính quyền còn các đảng cộng sản đều thất bại.29I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ→bị động, khó khăn, bế tắc→khủng hoảng, rối loạn2. Liên bang Xô Viết tan rã: -19/8/1991 đảo chính không thành→Đảng CS và Nhà nước Liên Xô hầu như tê liệt. - 21/12/1991, 11 nước cộng hòa li khai, hình thành Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Tối 25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức . Liên Xô sụp đổ.II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX1. Khủng hoảng:- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của TK XX, khủng hoảng ngày càng gay gắt. - Cuối 1988, khủng hoảng→đỉnh cao 2. Tan rã:- Phe đối lập thắng thế, giành được chính quyền còn các đảng cộng sản đều thất bại.30I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ→bị động, khó khăn, bế tắc→khủng hoảng, rối loạn2. Liên bang Xô Viết tan rã: -19/8/1991 đảo chính không thành→Đảng CS và Nhà nước Liên Xô hầu như tê liệt. - 21/12/1991, 11 nước cộng hòa li khai, hình thành Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Tối 25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức . Liên Xô sụp đổ.II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX1. Khủng hoảng:- Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của TK XX, khủng hoảng ngày càng gay gắt. - Cuối 1988, khủng hoảng→đỉnh cao 2. Tan rã:- Phe đối lập thắng thế, giành được chính quyền còn các đảng cộng sản đều thất bại.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Em hãy trình bày quá trình khủng hoảng- tan rã của Liên Xô và các nước Đông Âu? Nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã dẫn tới những hậu quả gì?31I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1. Sự khủng hoảng:- Từ sau 1973 Liên Xô → tình trạng trì trệ và lâm dần vào khủng hoảng - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra “cải tổ”- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn, cải tổ→bị động, khó khăn, bế tắc→khủng hoảng, rối loạn2. Liên bang Xô Viết tan rã: -19/8/1991 đảo chính không thành→Đảng CS và Nhà nước Liên Xô hầu như tê liệt. - 21/12/1991, 11 nước cộng hòa li khai, hình thành Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Tối 25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức . Liên Xô sụp đổ.II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu Tiết 3:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XXLàm bài tập SGK Sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô là tổn thất hết sức nặng nề với phong trào cách mạng thế giới và các lực lượng tiến bộ, các dân tộc bị áp bức đang đấu tranh cho hoà bình và độc lập dân tộc. Nhưng sự phục hưng của phong trào XHCN, CNCS là tất yếu, nó là cả một quá trình lâu dài, các nước này đang khắc phục khó khăn và đi lên.32Tiết 3:CỦNG CỐ :a/Bài vừa học: Em hãy trình bày quá trình khủng hoảng - tan rã của Liên Xô và các nước Đông Âu? Nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu  Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã dẫn tới những hậu quả gì?b/ Bài sắp học: Học bài, làm bài tập,  Chuẩn bị bài 3. 33Tiết 3:HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:34Thank you so much !Goobye see you againhahaha

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_3_bai_2_lien_xo_va_cac_nuoc_don.ppt