Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 34+35, Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) - Trần Thị Hương
I. KẾ HOẠCH NA – VA CỦA PHÁP-MĨ
Nội dung:
Bước 1: Thu - Đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để “bình định” ở miền Trung và Nam Đông Dương.
+ Bước 2: Từ Thu - Đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh.
Thực hiện kế hoạch Na - va, Pháp xin Mĩ tăng thêm viện trợ quân sự, tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ gồm 44/84 tiểu đoàn ở Đông Dương.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 34+35, Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) - Trần Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT TX Buôn Hồ Trường THCS Nguyễn Du BÀI 27 –TIẾT 34,35 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) Giáo viên thực hiện: Trần Thị Hương BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) I. KẾ HOẠCH NA – VA CỦA PHÁP-MĨ Tướng NAVA BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) I. KẾ HOẠCH NA – VA CỦA PHÁP-MĨ Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ được đề ra trong hoàn cảnh lịch sử nào? - Ngày 7/5/ 1953, tướng NaVa được cử sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch quân sự NaVa. Em hãy cho biết âm mưu của Pháp Mỹ trong việc thực hiện kế hoạch Na - va? - Âm mưu: Nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, hy vọng trong vòng 18 tháng “kết thúc chiến tranh trong danh dự”. Em hãy trình bày nội dung của kế hoạch Na - va? - Nội dung: TRUNG QUOÁC Saøi Goøn Trong thu – đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để “ bình định” miền Trung và miền Nam Đông Dương. Bước một: Tướng NAVA TRUNG QUOÁC SÀI GÒN Bước hai: Từ thu – đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quân sự quyết định, “kết thúc chiến tranh” Tướng NAVA BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) I. KẾ HOẠCH NA – VA CỦA PHÁP-MĨ Để thực hiện kế hoạch Na – va Pháp –Mĩ đã có những hành động gì? - Nội dung: + Bước 1: Thu - Đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để “bình định” ở miền Trung và Nam Đông Dương. + Bước 2: Từ Thu - Đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh. - Thực hiện kế hoạch Na - va, Pháp xin Mĩ tăng thêm viện trợ quân sự, tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ gồm 44/84 tiểu đoàn ở Đông Dương. Năm Tỉ Franc Tỉ lệ trong ngân sách Đông Dương 1950 52 19% 1951 62 16% 1952 200 35% 1953 285 43% 1954 555 73% MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG Em có nhận xét gì về các khoản viện trợ của Mĩ cho Pháp trong chiến tranh xâm lược Đông Dương những năm 1950 – 1954? TRUNG QUOÁC Sài Gòn CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 - Đến mùa thu 1953, lực lượng địch ở đồng bằng Bắc Bộ lên đến 44 / 84 tiểu đoàn ở Đông Dương. ? Theo em điểm nguy hiểm nhất Của Kế hoạch Na va là gì? BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 1. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG- XUÂN 1953 - 1954 a. Phương hướng, phương châm chiến lược. Trước âm mưu của địch, Đảng ta đã có chủ trương, phương hướng gì? - Tập trung lực lượng mở các cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà lực lượng địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta. - Phương châm: “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”, “ Đánh ăn chắc, đánh chắc thắng” Bộ chính trị họp bàn chủ trương tác chiến Đông- Xuân 1953 - 1954 Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng Nguyễn Chí Thanh Trường Chinh Võ Nguyên Giáp 1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954: II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954 VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954: Thời gian Khu vực quân ta tiến công Các tỉnh được giải phóng Nơi địch tập trung quân của Pháp 12/1953 1/1954 2/1954 Tây Bắc Lai Châu Điện Biên Phủ là nơi TTQ T2 Trung Lào Thà Khẹt Xê – nô là nơi TTQ T3 Thượng Lào Phong Xa - lì Luông Pha – bang là nơi TTQ T4 Bắc Tây Nguyên Kon Tum Plây Cu là nơi TTQ T5 Thảo luận cặp đôi : 2’ Hoàn thành bảng thông tin về các cuộc tiến công chiến lược trong Đông- Xuân 1953-1954 của ta? b. Các đợt tấn công của ta. 1 5 4 Xê-nô Luông Pha-bang Plây-cu 2 Lai Châu 12/1953 1/1954 12/1953 2/1954 KON TUM Thà Khẹt Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 3 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Phong - xa - lì Điện biên phủ Nơi địch tập trung quân ban đầu Quân ta tấn công Địch điều quân tới CHÚ GIẢI Liên quân Việt – Lào tấn công Nơi địch bị phân tán lực lượng Tại sao nói cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 – 1954 đã làm kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản? Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) Cuộc tiến công chiến lược Đông–Xuân 1953 -1954, đã buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó. Điểm then chốt của kế hoạch Na-va là tập trung quân cơ động chiến lược, nhưng khối quân cơ động mà địch tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ đã buộc phải phân tán để đối phó với các cuộctiến công của ta, có nghĩa là kế hoạch Na-va bước đầu đã bị phá sản. 2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) a. Âm mưu của Pháp -Mĩ: BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (TT) CAM PU CHIA L À O LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM - Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp cho xây dựng ĐBP thành tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh nhất ĐD với 16.200 quân, chia thành 49 cứ điểm, 3 phân khu. Quan sát một số hình ảnh sau và giải thích vì sao Pháp chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương? b. Âm mưu của Pháp-Mĩ Thung lũng Điện Biên là cánh đồng bằng phẳng. Ngay sát thung lũng về phía Đông Bắc có một dải địa hình đặc biệt gồm một số điểm nổi lên cao hơn mặt cánh đồng trên 30 mét và hình thành một bức bình phong che chở cho thung lũng. Xung quanh thung lũng Điện Biên là vùng rừng núi trùng điệp bao bọc, núi có độ cao trung bình 500 mét, có mỏm đột xuất cao tới 1461 mét... Với “vị trí địa lí và những đặc điểm về khí hậu ở đây khiến cho nó trở thành một địa bàn dễ phòng thủ, một trong những căn cứ không quân tốt nhất ĐNA, một đầu cầu hàng không tuyệt vời...Cánh đồng lòng chảo còn là nơi quân Pháp có thể phát huy được uy lực của pháo binh và khả năng của xe tăng, thiết giáp... Pháp vận chuyển quân lính và hàng hóa bằng đường hàng không Đào hệ thống công sự đường hầm Hệ thống hầm ngầm nơi ở của tướng Pháp Hệ thống thép giai và hỏa lực dày đặc Qua những hình ảnh, thông tin sau hãy giải thích vì sao Pháp- Mĩ xem Điện Biên Phủ là “một pháo đài không thể công phá”, là tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương? ? L À O CAM PU CHIA PHÂN KHU BẮC PHÂN KHU TRUNG TÂM Sở chỉ huy địch Sân bay PHÂN KHU NAM Sân bay Có 16200 quân gồm 21 tiểu đoàn , 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu. Huy động 40% lính dù ở Đông Dương, 2 tiểu đoàn pháo 105mm, 1 đại đội pháo 155mm, 1 đại đội súng cối 120mm, 2 sân bay CÁCH BỐ TRÍ TRẬN ĐỊA CỦA PHÁP Sa bàn cứ điểm ĐBP 1954 b. Âm mưu của Pháp-Mĩ 2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) a. Âm mưu của Pháp -Mĩ: BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (TT) CAM PU CHIA L À O - Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp cho xây dựng ĐBP thành tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh nhất ĐD với 16.200 quân, chia thành 49 cứ điểm, 3 phân khu. Quyết tâm của ta trong chiến dịch này là gì ? b. Chủ trương của ta - Quyết định mở chiến dịch ĐBP nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. SỰ CHUẨN BỊ VỀ CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI b. Chủ trương của ta Bộ chính trị họp bàn chủ trương tác chiến Đông- Xuân 1953 - 1954 Hồ Chí Minh Phạm Văn Nông Nguyễn Chí Thanh Trường Chinh Võ Nguyên Giáp BỘ CHÍNH TRỊ VÀ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG HỌP BÀN QUYẾT ĐỊNH MỞ CHIẾN DỊCH ĐPB 1954 ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC Mở đường vào ĐBP Công binh khoét núi mở đường tiến lên ĐBP BẮC CẦU PHAO QUA SÔNG Thanh niên Hậu phương tự nguyện phục vụ hoả tuyến cho chiến trường với quyết tâm: “Ra đi quyết giữ lời thề Điện Biên còn giặc chưa về quê hương” Bộ đội ta kéo pháo vào trận địa Điện Biên Phủ Sự đoàn kết, sức mạnh vượt qua mọi khó khăn của các chiến sĩ khi kéo pháo vào trận địa được nhạc sĩ Hoàng Vân thể hiện qua bài hát nào? Vận chuyển vũ khí, lương thực, thực phẩm cho chiến dịch Điện biên Phủ Vận chuyển bằng gánh, gùi Khênh vác vũ khí đạn dược VẬN CHUYỂN BẰNG NGỰA THỒ Vận chuyển bằng xe thồ Vận chuyển bằng ô tô Khí thế hào hùng của cả dân tộc cùng dốc sức vào chiến dịch Điện Biên Phủ cũng được nhà thơ Tố Hữu kể lại trong bài thơ Việt Bắc: “ Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan Dân công đốt đuốc từng đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” ? Qua những hình ảnh và câu thơ, bài hát trên, em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của quân và dân ta? Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Đồi Độc Lập PHÂN KHU BẮC PHÂN KHU TRUNG TÂM Đồi Him Lam Bản Kéo ĐỢT 1 PHÂN KHU NAM Hồng Cúm Anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Ta tấn công đợt 1 Ta tấn công đợt 2 Ta tấn công đợt 3 Vòng vây sau đợt 1 Vòng vây sau đợt 2 Chỉ huy sở của địch Sân bay địch Địch phản kích Địch rút lui Cứ điểm của địch Pi rốt - sĩ quan chỉ huy pháo binh địch ở ĐBP tự sát sau khi Him Lam thất thủ Máy bay địch bị bắn rơi ở ĐBP 14-3-1954 Giặc lái Pháp bị bắt ở Điện Biên Phủ C. Diễn biến: + Đợt 1: từ 13->17/3, quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 PHÂN KHU BẮC Đồi Độc Lập Bản Kéo Đồi Him Lam PHÂN KHU TRUNG TÂM PHÂN KHU NAM Hồng Cúm ĐỢT 2: Ta tấn công đợt 1 Ta tấn công đợt 2 Ta tấn công đợt 3 Vòng vây sau đợt 1 Vòng vây sau đợt 2 Chỉ huy sở của địch Sân bay địch Địch phản kích Địch rút lui Cứ điểm của địch c. Diễn biến: Chiến sĩ chiến đấu trên đồi D1 Cuộc chiến đấu ác liệt trên đồi A1 Đợt 2: Từ 30 / 3 đến 26 / 4 /1954 quân ta tiến công tiêu diệt các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm. Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Đồi Độc Lập Bản Kéo PHÂN KHU BẮC Đồi Him Lam PHÂN KHU TRUNG TÂM PHÂN KHU NAM Hồng Cúm ĐỢT 3: c. Diễn biến: Tướng Dơ Castries và Bộ tham mưu đầu hàng LÁ CỜ CHIẾN THẮNG TUNG BAY TRÊN NÓC TƯỚNG HẦM ĐỜ CÁT. - Đợt 3: quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm còn lại ở phân khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều 7/5/1954, tướng Đờ-ca- xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng d. Kết quả: - Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 địch, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh. e. Ý nghĩa - Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch NaVa, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở ĐD. BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (TT) L À O Hội Nghị Giơ –ne –vơ được khai mạc và kí kết vào thời gian nào? III. HIỆP ĐỊNH GIƠ NE VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐD (1954) - 8/5/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ khai mạc. - 21/7/1954, Hiệp định được kí kết. * Nội dung : Vì sao đến tháng 5/1954 Pháp mới chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán? ? Khai mạc Hội nghị Giơ-ne-vơ HỘI NGHỊ GIƠ-NE-VƠ Khai mạc ngày 8-5-1954 -Thành phần: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, các nước liên quan ở Đông Dương. - Cuộc đàm phán diễn ra gay gắt, phức tạp. Đến ngày 21-7-1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết. Do sự thất bại trên mặt trận quân sự tại ĐBP, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán . Hình ảnh giáo sư Tạ Quang Bửu kí hiệp định Giơ- ne- vơ BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (TT) L À O Trình bày nội dung của hội nghị? III. HIỆP ĐỊNH GIƠ NE VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐD (1954) - 8/5/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ khai mạc. - 21/7/1954, Hiệp định được kí kết. * Nội dung : - Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. - Hai bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. - Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. - Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7/1956. b. Nội dung của hiệp định Quân đội Pháp rút khỏi miền Bắc TRUNG QUỐC Sài Gòn S Bến Hải Mốc vĩ tuyễn 17: cầu Hiền Lương-sông Bến Hải Vĩ tuyến 17 Quãng trị Quãng trị Vĩ tuyến 17 Quảng trị Dựa vào kiến thức môn Địa lí, em hãy nêu một số hiểu biết của mình về ranh giới quân sự phân chia hai miền Nam- Bắc tạm thời? ? - Vĩ tuyến 17 chạy qua địa phận huyện Vĩnh Vinh-tỉnh Quảng Trị, nơi có dòng sông Bến Hải chảy qua ( Con sông này được bắt nguồn từ phía Tây dãy núi Trường Sơn đổ ra biển Đông theo hướng Tây Đông. Sông có đặc điểm nhỏ, ngắn, dốc) BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (TT) Trình bày ý nghĩa của hội nghị? III. HIỆP ĐỊNH GIƠ NE VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐD (1954) * Ý nghĩa : - Chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp và Mỹ ở Đông Dương. - Đây là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương. - Pháp phải rút hết quân về nước. - Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (TT) Trình bày ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Pháp? VI. Ý NGHĨA S, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP(1945-1954) a. Ý nghĩa lịch sử: - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta trong gần 1 thế kỉ. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn CM.XHCN, tạo điều kiện để giải phóng Miền Nam, thống nhất Tổ quốc. - Giáng 1 đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của CNĐQ, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên TG. BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (TT) Theo em, cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi do những nguyên nhân nào? VI. Ý NGHĨA S, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP(1945-1954) b. Nguyên nhân thắng lợi: - Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo,... - Có chính quyền dân chủ nhân dân, có lực lượng vũ trang 3 thứ quân không ngừng được mở rộng, có hậu phương vững chắc - Tình đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt-Miên-Lào, sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN, cùng các lực lượng tiến bộ khác. 1 2 3 4 5 A 4 2 3 1 6 5 B 4 2 3 1 6 5 C 4 2 3 1 6 5 D 4 2 3 1 6 5 6 NA-VA Em hãy sắp xếp các hình ảnh sau đây theo trình tự thời gian diễn ra sự kiện lịch sử (1953 -1954 ) ÂM MƯU CỦA PHÁP-MĨ TRONG VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NA-VA LÀ GÌ? Bài tập 1: Chọn ý đúng nhất C. Lấy lại thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ . D. Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương trong 18 tháng hi vọng kết thúc chiến tranh trong danh dự. B. Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng . A. Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh theo ý muốn . Bài tập củng cố : 2 1 Đồng bằng Bắc Bộ 3 5 4 Hãy điền vào các ô trống còn lại thể hiện sự phân tán của địch ở các cuộc tấn công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 của ta. 2 Điên Biên Phủ 4 Luông Pha-bang 3 Sê- nô 5 Pl ây - cu - Ta giải phóng được nhiều vùng đất rộng lớn. - Tiêu hao và phân tán được lực lượng của địch. bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va của địch . Bài tập 2: 1 5 4 Điện Biên Phủ Xê-nô Luông Pha-bang Plây-cu ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2 Lai Châu Đầu 12/1953 Cuối 1/1954 12/1953 2/1954 Kon Tum Thà Khẹt Phong-xa-lì Nơi địch tập trung quân Quân ta tấn công Liên quân Việt - Lào tấn công Địch điều quân tới CHÚ GIẢI Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 Diễn biến 3 Chiến dịch Điện Biên Phủ Kết quả lớn nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 là gì? Bài tập 2 Bài tập 3: Chọn ý đúng nhất: D. Làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp. C. Làm phá sản bước đầu kế hoạch Na-va, buộc quân chủ lực của chúng phảI bị động phân tán và giam chân ở miền rừng núi Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp Mĩ. B. Làm thất bại âm mưu, mở rộng địa bàn chiếm đóng giành thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ của thực dân Pháp. C. Làm phá sản bước đầu kế hoạch Na-va, buộc quân chủ lực của chúng phảI bị động phân tán và giam chân ở miền rừng núi Bài tập củng cố : Dặn dò: Các em về nhà học bài và soạn tiếp phần III, IV với các câu hỏi sau: Trình bày hoàn cảnh và nội dung của hiệp định Giơ- Ne-Vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương? 2. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa Lịch Sử của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 -1954 ? 3. Sưu tầm tranh ảnh liên quan Hiệp Định Giơ- ne- vơ?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_3435_bai_27_cuoc_khang_chien_to.ppt