Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 36+37: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) - Nguyễn Văn Tuyên

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 36+37: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) - Nguyễn Văn Tuyên

Tiết 36, 37

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC

(1953 – 1954)

Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ

* Hoàn cảnh

- 7/5/1953, Pháp đề ra kế hoạch Na-va.

* Mục đích

- Chuyển bại-> thắng trong vòng 18 tháng, kết thúc chiến tranh trong danh dự.

* Nội dung

Gồm 2 bước:

- Bước 1: Thu đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam Đông Dương.

- Bước 2: Từ thu đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc.

 

ppt 69 trang Thái Hoàn 30/06/2023 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 36+37: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) - Nguyễn Văn Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM PHẢ 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM HẢI 
LỊCH SỬ 9 
TIẾT 36-37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG 
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 - 1954) 
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuyên 
Năm học: 2022-2023 
TIẾT 36-37 
BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 - 1954) 
Bộ chính trị họp bàn chủ trương tác chiến 
Đông- Xuân 1953 - 1954 
PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM 
Câu hỏi 1 
Vì sao ta mở chiến dịch Biên giới 1950? 
Đáp án: 
Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng tạo điều kiện đẩy mạnh cách mạng. 
Câu hỏi 2 
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951) 
họp tại đâu? 
Đáp án: 
Chiêm Hoá (Tuyên Quang). 
Câu hỏi 3 
Cho biết điểm khác nhau cơ bản giữa chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 với chiến dịch Biên Giới thu - đông năm 1950. 
Đáp án: 
Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 : địch chủ động tấn công ta, ta phản công, tiêu diệt địch 
- Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 : ta chủ động tấn công tiêu diệt địch, địch bị động đối phó lại với ta 
Câu hỏi 4 
Từ năm 1951 đến 1952, về chính trị có sự kiện gì quan trọng nhất? 
Đáp án: 
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951). 
Câu hỏi 5 
Để bồi dưỡng sức dân trước hết là nông dân, đầu 1953 Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì ? 
Đáp án: 
Phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất. 
Câu hỏi 6: 
Cho biết Ý nghĩa quan trọng nhất của những thắng lợi trong Chiến dịch Biên giới 1950? 
Đáp án: 
Ta chuyển sang thế chủ động tiến công. 
Bài học gồm 2 tiết: 
Tiết 1: 
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954. 
Tiết 2: 
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương 1954 
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lơi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
Tình hình quân Pháp sau 8 năm tiến hành chiến tranh ở Đông Dương: 
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
- Số quân thiệt mạng: 39.000 
- Chi phí 2000 tỉ Frăng cho chiến tranh, nhận viện trợ của Mĩ không ngừng tăng. 
- Vùng chiếm đóng bị thu hẹp. 
- Mất thế chủ động trên chiến trường. 
Mĩ viện trợ cho Pháp trong chiến tranh ở Đ.Dương: 
Năm 
Tỉ Franc 
Tỉ lệ trong ngân sách Đông Dương 
1950 
52 
 19% 
1951 
62 
 16% 
1952 
200 
 35% 
1953 
285 
 43% 
1954 
555 
 73% 
Tiết 36, 37: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) 
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
* Hoàn cảnh 
- 7/5/1953, Pháp đề ra kế hoạch Na-va. 
 Henri Navarre (1898- 1983) 
Một danh tướng có thể 
"uốn nắn lại tình hình Đông Dương" 
Tướng tổng chỉ huy quân đội Pháp ở chiến trường Đông Dương (1953- 1954) 
Đề ra kế hoạc h Na-va 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
* Hoàn cảnh 
- 7/5/1953, Pháp đề ra kế hoạch Na-va. 
* Mục đích 
- Chuyển bại-> thắng trong vòng 18 tháng, kết thúc chiến tranh trong danh dự. 
* Nội dung 
Gồm 2 bước: 
- Bước 1: Thu đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam Đông Dương. 
- Bước 2: Từ thu đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc. 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
L	À	O 
CAM PU CHIA 
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG 
- Nội dung: 
Phòng ngự 
Tiến công 
Tiến công 
Bước 1: Trong thu-đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Trung và miền Nam Đông Dương 
Chuyển quân 
Chuyển quân 
44 tiểu đoàn 
Bước 2: Từ thu –đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc , giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh” 
Tiết 36, 37: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) 
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
* Hoàn cảnh 
* Mục đích 
* Nội dung 
* Biện pháp 
SGK/119 
+ Xin thêm viện trợ quân sự (Gấp 2 lần so với trước, chiếm 73% chi phí chiến tranh ở Đông Dương) 
 TĂNG VIỆN BINH: 
 12 tiểu đoàn bộ binh 
Đồng bằng Bắc bộ 
44 tiểu đoàn 
 QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG: 84 tiểu đoàn 
 LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG 
+ Tăng thêm 12 tiểu đoàn bộ binh. 
+ Tập trung ở đồng bằng Bắc bộ 1 lực lượng cơ động mạnh gồm 44 tiểu đoàn (trong tổng số 84 tiểu đoàn trên toàn Đông Dương) 
+ Ra sức tăng cường ngụy quân. 
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
* Hoàn cảnh 
* Mục đích 
* Nội dung 
* Biện pháp 
SGK/119 
- Thủ tướng Lanien tuyên bố trên diễn đàn quốc hội Pháp (22/10/1953): “ kế hoạch Nava chẳng những được chính phủ Pháp mà cả những người bạn Mỹ cũng tán thành. Nó cho phép hi vọng đủ mọi điều’’. 
- Ngoại trưởng Mĩ Đalet cũng khẳng định : “ kế hoạch Nava trong 2 năm tới nếu không phải là một thắng lợi hoàn toàn thì ít nhất cũng thu được kết quả nhất định về quân sự’’. 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
Tiết 36, 37: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) 
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
 * Hoàn cảnh 
* Nội dung 
* Biện pháp 
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954. 
* Chủ trương của ta: 
Bộ C hính trị Trung ương Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đông - X uân  1953 - 1954. 
Nguyễn Chí Thanh 
Phạm Văn Đồng 
Hồ Chí Minh 
Trường Chinh 
Võ Nguyên Giáp 
Bộ chính trị trung ương Đảng đã đề ra chủ trương tác chiến như thế nào? 
* Mục đích 
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
* Hoàn cảnh 
* Mục đích 
* Nội dung 
* Biện pháp 
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954. 
* Chủ trương của ta 
- Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả 2 mặt trận... 
- Phương hướng chiến lược : tấn công những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu . 
- Phương châm chiến lược : “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoat”, “Đánh ăn chắc, đánh chắc thắng” 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
* Hoàn cảnh 
* Mục đích 
* Nội dung 
* Biện pháp 
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954. 
* Chủ trương của ta 
* Diễn biến 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
LAI CHÂU 
Điện Biên Phủ 
HÀ NỘI 
Phong - xa - lì 
Luông Pha - bang 
Thà Khẹt 
Xê - nô 
KON TUM 
SÀI GÒN 
Hình 53: Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông - Xuân 1953 - 1954 
Plây Cu 
1 
2 
 Hướng tiến quân của quân đ ội nhân dân Việt Nam 
Hướng tiến công của quân đội giải phóng Lào và quân tình nguyện Việt Nam 
Hướng tiến công của Pháp 
1 
Nơi địch tập trung quân 
Xê nô 
Địa danh 
Thời gian 
Chiến dịch của ta 
Kết quả 
Đối phó của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch 
Tây Bắc 
Giải phóng 
Lai Châu 
Pháp phải tăng cường quân cho Điện Biên Phủ. Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp 
LAI CHÂU 
Điện Biên Phủ 
HÀ NỘI 
Phong - xa - lì 
Luông Pha - bang 
Thà Khẹt 
Xê - nô 
KON TUM 
SÀI GÒN 
Hình 53: Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông - Xuân 1953 - 1954 
Plây Cu 
1 
2 
3 
Thời gian 
Chiến dịch của ta 
Kết quả 
Đối phó của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch 
Tây Bắc 
Giải phóng 
Lai Châu 
Tăng cường quân cho Điện Biên Phủ => nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch Trung Lào 
Giải phóng Thà khẹt 
Tăng cường quân cho Xê Nô => nơi tập trung quân thứ 3 của Pháp 
LAI CHÂU 
Điện Biên Phủ 
HÀ NỘI 
Phong - xa - lì 
Luông Pha - bang 
Thà Khẹt 
Xê - nô 
KON TUM 
SÀI GÒN 
Hình 53: Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông - Xuân 1953 - 1954 
Plây Cu 
1 
2 
3 
4 
Thời gian 
Chiến dịch của ta 
Kết quả 
Đối phó của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch 
Tây Bắc 
Giải phóng 
Lai Châu 
Tăng cường quân cho Điện Biên Phủ => nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch Trung Lào 
Giải phóng Thà khẹt 
Tăng cường quân cho Xê Nô => nơi tập trung quân thứ 3 của Pháp 
1 - 1954 
Chiến dịch Thượng Lào 
Giải phóng Phong Xa Lì 
Tăng cường quân cho Luông Pha –Bang => nơi tập trung quân thứ 4 của Pháp 
LAI CHÂU 
Điện Biên Phủ 
HÀ NỘI 
Phong - xa - lì 
Luông Pha - bang 
Thà Khẹt 
Xê - nô 
KON TUM 
SÀI GÒN 
Hình 53: Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông - Xuân 1953 - 1954 
Plây Cu 
Tuy Hoøa 
1 
2 
3 
4 
5 
Thời gian 
Chiến dịch của ta 
Kết quả 
Đối phó của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch 
Tây Bắc 
Giải phóng 
Lai Châu 
Tăng cường quân cho Điện Biên Phủ => nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch Trung Lào 
Giải phóng Thà khẹt 
Tăng cường quân cho Xê Nô => nơi tập trung quân thứ 3 của Pháp 
1 -1954 
Chiến dịch Thượng Lào 
Giải phóng Phong Xa Lì 
Tăng cường quân cho Luông Pha –Bang => nơi tập trung quân thứ 4 của Pháp 
2 -1954 
Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 
Giải phóng 
Kon Tum 
Tăng cường quân cho Plây Ku => nơi tập trung quân thứ 5 của Pháp 
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954. 
* Chủ trương của ta 
* Diễn biến: 
Thời gian 
Chiến dịch của ta 
Kết quả 
Đối phó của Pháp 
Về nhà điền thông tin vào bảng bên: 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954. 
* Chủ trương của ta 
* Diễn biến 
* Kết quả, ý nghĩa: 
- Buộc địch phải phân tán lực lượng. 
- Kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản, tạo điều kiện cho ta giành thắng lợi lớn ở Điện Biên Phủ. 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
LAI CHÂU 
Điện Biên Phủ 
HÀ NỘI 
Phong - xa - lì 
Luông Pha - bang 
Thà Khẹt 
Xê - nô 
KON TUM 
SÀI GÒN 
Hình 53: Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông - Xuân 1953 - 1954 
Plây Cu 
Tuy Hoøa 
1 
2 
3 
4 
5 
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954. 
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) 
* Âm mưu của Pháp-Mĩ : 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
Vị trí Điện Biên Phủ 
Điện Biên Phủ là một thung lũng lòng chảo rộng lớn nằm ở phía tây vùng núi rừng Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 300km đường chim bay. Thung lũng này có chiều rộng khoảng 8km, chiều dài khoảng 18km, nằm gần biên giới Việt Lào, trên một ngã ba của nhiều tuyến đường quan trọng. Xung quanh thung lũng là một vùng núi rừng trùng điệp bao bọc. 
 Thời tiết Điện Biên Phủ chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9. Vào mùa khô sương mù dày đặc từ 3 giờ chiều hôm trước tới 9 giờ sáng hôm sau. Về mùa mưa, mưa kéo dài, nhiều lũ, độ ẩm lớn. 
L	À	O 
CAM PU CHIA 
PHÂN KHU BẮC 
PHÂN KHU TRUNG TÂM 
Sở chỉ huy địch 
Sân bay 
PHÂN KHU NAM 
Sân bay 
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ 
Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 
PHHÂN KHU BẮC 
PHÂN KHU TRUNG TÂM 
PHÂN KHU NAM 
Đồi Him Lam 
Đồi Độc Lập 
Bản Kéo 
Möôøng Thanh 
Hoàng Cuùm 
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954. 
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) 
* Âm mưu của Pháp-Mĩ : 
- XD Cứ điểm ĐBP: Tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương với 49 cứ điểm, chia làm 3 phân khu. 
- Lực lượng: 16.200 quân. 
=> Pháo đài bất khả xâm phạm 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
L	À	O 
CAM PU CHIA 
Điểm yếu của quân Pháp ở cứ điểm Điện Biện Phủ? 
PHÂN KHU BẮC 
PHÂN KHU TRUNG TÂM 
Sở chỉ huy địch 
Sân bay 
PHÂN KHU NAM 
Sân bay 
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ 
 THẢO LUẬN NHÓM 
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954. 
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) 
* Âm mưu của Pháp-Mĩ : 
- XD Cứ điểm ĐBP: Tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương với 49 cứ điểm, chia làm 3 phân khu. 
- Lực lượng: 16.200 quân. 
=> Pháo đài bất khả xâm phạm 
* Chủ trương của ta: 
Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp 12 -1953 
- Đầu tháng 12/1953 ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. 
+ Tiêu diệt lực lượng địch 
+ Giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. 
- Mục tiêu: 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
VỀ SỰ CHUẨN BỊ CỦA TA 
CHO CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 
Đại đoàn quân Tiên phong hành quân lên mặt trận Điện Biên Phủ 
Mở đường tiến lên Điện Biên Phủ 
Thanh niên hậu phương chở hàng phục vụ cho chiến dich 
Dân công trên đường đi phục vụ 
chiến dịch Điên Biên Phủ 
Dân công chở hàng lên Điện Biên Phủ 
Kéo pháo - Chuẩn bị cho Điện Biên 
ANH TÔ VĨNH DIỆN LẤY THÂN MÌNH CHÈN PHÁO 
Hình ảnh những người dân quân xẻ núi, mở đường vận chuyển lượng thực ,đạn dược vào chiến trường Điện Biên Phủ đã được nhà thơ Tố Hữu ghi lại trong bài “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” 
 Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện Và những chị, những anh ngày đêm ra tiền tuyến Mấy tầng mây gió lớn mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát Dù bom đạn xương tan, thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh 
Qua những hình ảnh và đoạn thơ trên em có nhận xét gì về sự chuẩn bị và quyết tâm của quân và dân ta? 
Ta chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng 
về mọi mặt cho Chiến dịch 
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954. 
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) 
* Âm mưu của Pháp-Mĩ : 
* Chủ trương của ta: 
* Diễn biến: 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ(1954) 
Đồi Độc Lập 
PHÂN KHU BẮC 
PHÂN KHU TRUNG TÂM 
Đồi Him Lam 
Bản Kéo 
c. Diễn Biến : 
PHÂN KHU NAM 
Hồng Cúm 
Möôøng Thanh 
Chiến dịch bắt đầu diễn ra từ ngày 13/3/1954 đến hết ngày 7/5/1954 và được chia làm 3 đợt: 
CHÚ GIẢI 
Ta tấn công đợt 1 
Ta tấn công đợt 2 
Ta tấn công đợt 3 
Vòng vây sau đợt 1 
Vòng vây sau đợt 2 
Chỉ huy sở của địch 
Sân bay địch 
Cứ điểm của địch 
+ Đợt 1 : Ta tấn công tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. 
+ Đợt 2 : Ta tiêu diệt các căn cứ phía đông phân khu trung tâm. 
+ Đợt 3 : Ta đồng loạt tiến công tiêu diệt các căn cứ còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam. 
Chiều ngày 7/5, quân ta đánh vào sở chỉ huy của địch. Đến 17h30 phút tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch ra đầu hang. 
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954. 
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) 
* Âm mưu của Pháp-Mĩ : 
* Chủ trương của ta: 
* Diễn biến: 
SGK 
* Kết quả: 
- Tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm của địch 
- Loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên (có 1 thiếu tướng), phá hủy và thu toàn bộ phương tiện chiến tranh, bắn rơi và bắn cháy 62 máy bay các loại. 
- Đập tan kế hoạch Na-va và mọi mưu đồ của đế quốc Pháp- Mĩ. 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
Tướng Đờ Cat-xtơ-ri và toàn 
 bộ tham mưu của địch 
ra hàng (17giờ 30’chiều 
 ngày 7/5/1954) 
Lá cờ chiến thắng bay trên nóc hầm Đờ Cát – xtơ- ri 
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954. 
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) 
* Âm mưu của Pháp-Mĩ : 
* Chủ trương của ta: 
* Diễn biến: 
SGK 
* Kết quả: 
* Ý nghĩa: 
- Đập tan kế hoạch Na-va. 
- Buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. 
- Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. 
* Trong nước : 
- Đánh bại hoàn toàn KH Na-va của Pháp-Mĩ . 
- Xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo thuận lợi cơ bản cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta, buộc Pháp-Mĩ phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ. 
- Là thắng lợi oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và trong lịch sử đấu tranh chống giặc ng.xâm của dân tộc. 
- Thể hiện cao độ truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến, quyết thắng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của quân dân ta. 
* Thế giới : 
- Là chiến thắng làm nức lòng nhân dân thế giới. 
- Giáng một đòn mạnh mẽ vào hệ thống thực dân, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. M ở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế giới. 
- Tác động mạnh đến tình hình thế giới, làm “chấn động địa cầu” Cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng mình, nhất là ở châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh. 
=> Chiến thắng ĐBP “ đã được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa ở TK XX và đi vào LSTG như một chiến công chói lọi, đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của CNĐQ ”. 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) 
Đồi Độc Lập 
PHÂN KHU BẮC 
PHÂN KHU TRUNG TÂM 
Đồi Him Lam 
Bản Kéo 
c. Diễn Biến ( HS tường thuật ) 
PHÂN KHU NAM 
Hồng Cúm 
Mường Thanh 
Chiến dịch bắt đầu diễn ra từ ngày 13/3/1954 đến hết ngày 7/5/1954 và được chia làm 3 đợt: 
CHÚ GIẢI 
Ta tấn công đợt 1 
Ta tấn công đợt 2 
Ta tấn công đợt 3 
Vòng vây sau đợt 1 
Vòng vây sau đợt 2 
Chỉ huy sở của địch 
Sân bay địch 
Cứ điểm của địch 
+ Đợt 1 : Ta tấn công tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. 
+ Đợt 2 : Ta tiêu diệt các căn cứ phía đông phân khu trung tâm. 
+ Đợt 3 : Ta đồng loạt tiến công tiêu diệt các căn cứ còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam. 
Chiều ngày 7/5, quân ta đánh vào sở chỉ huy của địch. Đến 17h30 phút tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch ra đầu hàng. 
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954) 
* Bối cảnh 
- Ngày 21/7/1954, Hiệp định được kí kết. 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) 
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954) 
* Bối cảnh 
- Ngày 21/7/1954, Hiệp định được kí kết. 
* Nội dung: 
- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. 
- Hai bên tham chiến (Pháp xâm lược và lực lượng k/c ở Đông Dương) cùng ngừng bắn, lập lại hòa hòa bình trên toàn Đông Dương . 
- Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tạp kết quân đội ở 2 vùng: Quân đội cách mạng Việt Nam tập kết ở miền Bắc và quân đội xâm lược Pháp tập kết ở miền Nam; lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
 Vĩ tuyến 17 
QUẢNG TRỊ 
Cầu Hiền Lương giới tuyến giữa 2 bờ Nam - Bắc 1954 
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954) 
* Bối cảnh 
- Ngày 21/7/1954, Hiệp định được kí kết. 
* Nội dung: 
- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. 
- Hai bên tham chiến (Pháp xâm lược và lực lượng k/c ở Đông Dương) cùng ngừng bắn, lập lại hòa hòa bình trên toàn Đông Dương . 
- Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tạp kết quân đội ở 2 vùng: Quân đội cách mạng Việt Nam tập kết ở miền Bắc và quân đội xâm lược Pháp tập kết ở miền Nam; lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. 
- Việt Nam tiến tới thống nhất đất nước bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ tổ chức vào tháng 7/1956 dưới sự kiểm soát của Ủy ban quốc tế 
SGK 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
Bài 27 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC ( 1953 -1954) 
III. HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954) 
 a. Hoàn cảnh, diễn biến đi đến kí kết hiệp định Giơ-ne-vơ (đọc thêm SGK-T125) 
 - Ngày 21/7/1954, chính phủ Việt nam dân chủ cộng hòa kí với Pháp Hiệp định Giơ-ne-vơ. 
b. Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ 
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954) 
* Bối cảnh 
- Ngày 21/7/1954, Hiệp định được kí kết. 
* Nội dung: 
SGK 
* Ý nghĩa: 
+ Chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dương. 
+ Văn bản mang tính pháp lí quốc tế nghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương. 
+ Buộc Pháp rút quân về nước; miền Bắc hoàn toàn được giải phóng. 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954) 
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lơi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) 
* Ý nghĩa lịch sử : 
- Đối với dân tộc : 
+ Chấm dứt chiến tranh xâm lược và thống trị của Pháp gần một thế kỉ. 
+ Miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn CM XHCN, tạo điều kiện giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. 
- Đối với quốc tế : 
+ Giáng đòn nặng nề và CNĐQ. 
+ Làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954) 
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lơi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) 
* Ý nghĩa lịch sử : 
* Nguyên nhân thắng lợi : 
- Chủ quan : 
+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đường lối k/chiến đúng đắn. 
+ Có chính quyền dân chủ nhân dân, lực lượng vũ trang mở rộng, hậu phương vững chắc. 
- Khách quan : 
+ Tình đoàn kết của 3 nước Đông Dương 
+ Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN, lực lượng tiến bộ khác. 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
NỘI DUNG BÀI HỌC: 
Kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ 
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương 1954 
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lơi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
2 
1 . Đồng bằng Bắc Bộ 
3 
5 
4 
1. Hãy điền vào các ô trống còn lại thể hiện sự phân tán của địch 
ở các cuộc tấn công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 của ta. 
2 
Điên Biên Phủ 
4 
Luông Pha-bang 
3 
Sê- nô 
5 
Pl ây - cu 
Tiết 36, 37: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
2. L ập bảng thống kê chiến thắng quân sự của nước ta từng bước đánh bại thực dân Pháp 1946 - 1954 theo các nội dung: thời gian, chiếu thắng tiêu biểu, ý nghĩa ( Theo mẫu sau: ) 
Thời gian 
Thắng lợi tiêu biểu 
Ý nghĩa 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
Tiết 36, 37: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953-1954) 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
L ập bảng thống kê chiến thắng quân sự của nước ta từng bước đánh bại thực dân Pháp 1946 - 1954 theo các nội dung: thời gian,, chiếu thắng tiêu biểu, ý nghĩa 
Dự kiến sản phẩm : 
Thời gian 
Thắng lợi tiêu biểu 
Ý nghĩa 
19/12/1946 
Cuộc chiến đấu ở ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 
- Làm thất bại một bước kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng, tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài. 
Năm 1947 
Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 
- Là chiến dịch phản công lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 
- Chứng minh đường lối kháng chiến của Đảng là đúng, chứng minh tính vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc. 
- Làm thất bại hoàn toàn chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của giặc Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài. 
Năm 1950 
Chiến dịch Biên giới thu – đông 
- Là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến. 
- Mở đường liên lạc quốc tế, làm cho cuộc kháng chiến thoát khỏi tình thế bị bao vây cô lập. 
- Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc; bộ đội thêm trưởng thành và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm. 
- Giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. 
Năm 1953 - 1954 
Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 
- Bước đầu phá sản kế hoạch của Pháp 
Năm 1954 
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 
- Chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo cơ sở thực lực về quân sự cho cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơnevơ, kết thúc cuộc kháng chiến. 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 
 Từ nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Em có thể rút ra bài học gì trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay? 
Bài học rút ra: 
- Muốn đất nước phát triển đồng bộ, các tầng lớp nhân dân phải đoàn kết, thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước. 
- Đảng và Nhà nước là cơ quan đầu não, phải có những chính sách, bước đi đúng đắn nhằm mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân và cho đất nước. 
- Bên cạnh khai thác những tiềm năng trong nước, ta phải biết tận dụng sự giúp đỡ, đầu tư của nước ngoài vào, tuy nhiên phải chú trọng đến việc phát triển kinh tế đồng hành với bảo vệ môi trường. 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP: 
1. Hướng dẫn học sinh ôn bài vừa học: 
+ Học bài cũ, tập tường thuật diễn biến trên lược đồ. 
+ Trả lời các câu hỏi cuối bài (Trang 127) 
+ Làm bài tập trong vở bài tập. 
2. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 
+ Đọc và tìm hiểu bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) 
+ Tìm hiểu nội dung kênh hình 57,59, 60, 61, 62, 63,64 
+ Tìm hiểu thuật ngữ lịch sử trong bài và trả lời các câu hỏi cuối các mục trong SGK 
+ Bài học trong 3 tiết. Cụ thể: 
- Tiết 1: Mục I-III 
- Tiết 2: Mục IV 
- Tiết 3: Mục V 
Lưu ý: 
+ Mục V.2. GV hướng dẫn lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu 
+ Mục II: Giảm tải 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
CÒN THỜI GIAN, MỜI CÁC EM NGHE BÀI HÁT 
 HÒ KÉO PHÁO CỦA NHẠC SĨ HOÀNG VÂN 
VÀ CHÂN DUNG MỘT SỐ ANH HÙNG 
Tiết 36, 37 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
(1953 – 1954) 
BẾ VĂN ĐÀN 
TÔ VĨNH DIỆN 
PHAN ĐÌNH GIÓT 
TRẦN CAN 
Đồng chí Võ Nguyên Giáp 
Bộ chính tri, trung ương Đảng đã cử ai làm tổng chỉ huy chiến dịch Điên Biên Phủ? 
Hồ Chủ Tịch giao nhiệm vụ cho Đ/c Võ Nguyên Giáp 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_3637_cuoc_khang_chien_toan_quoc.ppt