Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 37, Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 37, Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954 )

I. KẾ HOẠCH NA-VA CỦA PHÁP – MĨ

II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954

1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954.

2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.

III. HIỆP ĐỊNH GIƠ NE VƠ

IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC.

 

pptx 33 trang Thái Hoàn 30/06/2023 1180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 37, Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬN DIỆN LỊCH SỬ 
Hình ảnh này liên quan đến sự kiện nào? 
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập 
thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 
NHẬN DIỆN LỊCH SỬ 
Hình ảnh này là...... 
Nón và chông - những vũ khí đánh giặc của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu kháng chiến vào tháng 9 năm 1945. 
NHẬN DIỆN LỊCH SỬ 
Bác Hồ trên đài quan sát NÀ LẠN ở mặt trận Đông Khê năm 1950 
Đây là ai? 
Ơ đâu? 
NHẬN DIỆN LỊCH SỬ 
Henri Navarre 
( 31/7/1898 - 26/9/1983) 
Là tướng quân đội Pháp từng tham gia chiến đấu trong Thế chiến I, Thế chiến II và là Tổng chỉ huy quân đội Pháp tại chiến trường Điện Biên Phủ . 
Đây là nhân vật nào? 
Tiết 37 -BÀI 27 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC 
 (1953 - 1954) 
I. KẾ HOẠCH NA-VA CỦA PHÁP – MĨ 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954 ) 
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954. 
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
III. HIỆP ĐỊNH GIƠ NE VƠ 
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC. 
TIẾT 37 
TIẾT 38 
TRUNG QUOÁC 
SÀI GÒN 
KẾ HOẠCH NA-VA 
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954): 
 Giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc. 	 
 Thực hiện tiến công chiến lược để “bình định” miền Trung và miền Nam Đông Dương. 
TRUNG QUOÁC 
SÀI GÒN 
KẾ HOẠCH NA-VA 
*Bước II (từ thu-đông 1954): 
 Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, “kết thúc chiến tranh”. 
PHÁP TẬP TRUNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 44 TIỂU ĐOÀN 
TĂNG VIỆN BINH 
12 TIỂU ĐOÀN 
QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG : 84 TIỂU ĐOÀN 
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954): 
Giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc. 	 
 Thực hiện tiến công chiến lược để “bình định” miền Trung và miền Nam Đông Dương. 
Năm 
Tỷ Franc 
Tỷ lệ trong ngân sách Đông Dương 
1950 
52 
 19% 
1951 
62 
 16% 
1952 
200 
 35% 
1953 
285 
 43% 
1954 
555 
 73% 
 MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG 
Phạm Văn Đồng 
Hồ Chí Minh 
Trường Chinh 
Võ Nguyên Giáp 
Bộ C hính trị Trung ương Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đông - X uân  1953 - 1954. 
Nguyễn Chí Thanh 
Thời gian 
Chiến dịch 
Nơi tập trung quân địch 
CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954 
TRUNG QUOÁC 
SÀI GÒN 
 CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC 
ĐÔNG XUÂN 1953-1954 
Đến mùa thu 1953 
lực lượng của địch 
ở đồng bằng Bắc Bộ 
lên đến 44 tiểu đoàn 
TRUNG QUOÁC 
SÀI GÒN 
 CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC 
ĐÔNG XUÂN 1953-1954 
 Cuối 1953, chủ lực ta tiến quân 
lên Tây- Bắc , giải phóng Lai Châu, 
uy hiếp Điện Biên Phủ, buộc địch 
phải tăng cường viện binh. 
 Điện Biên Phủ thành nơi tập 
trung quân thứ hai của địch. 
TRUNG QUOÁC 
SÀI GÒN 
 CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC 
ĐÔNG XUÂN 1953-1954 
 Đầu tháng 12-1953, liên quân 
 Việt – Lào tấn công địch ở Trung 
Lào , giải phóng Thà Khẹt uy hiếp 
Xê - nô, buộc địch phải điều thêm 
 viện binh. 
 Xê - nô thành nơi địch tập 
trung quân lớn thứ ba của địch. 
TRUNG QUOÁC 
SÀI GÒN 
 CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC 
ĐÔNG XUÂN 1953-1954 
 Ngày 20/01/1954, Pháp mở chiến dịch Át-lăng đánh chiếm Tuy Hòa – Phú Yên, mở rộng đánh chiếm vùng tự do Liên khu V. 
TRUNG QUOÁC 
SÀI GÒN 
 CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC 
ĐÔNG XUÂN 1953-1954 
 Đầu tháng 02/1954, ta mở chiến 
dịch Bắc Tây Nguyên , uy hiếp 
Pleiku, buộc địch phải ngừng 
tiến công đồng bằng Liên khu V 
để chi viện cho Pleiku . 
 Đây là nơi tập trung quân thứ năm của địch. 
 Quan sát hình thái 
chiến trường Đông Dương 
 đầu năm 1954, các em hãy 
rút ra nhận xét về cuộc tiến 
công chiến lược Đông-Xuân 
1953-1954 của ta. 
 ? 
TRUNG QUOÁC 
SÀI GÒN 
 Nơi địch tập trung quân 
T h ời gian 
Chiến dịch 
Nơi tập trung quân địch 
12/1953 
Tây Bắc 
Điện Biên Phủ 
12/1953 
Trung Lào 
Xê nô 
1/1954 
Tây Nguyên 
Play cu, buôn ma thuột 
1/1954 
Thượng lào 
Luông Phra bang 
CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954 
BỐ PHÒNG CỦA PHÁP Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ 
Sơ đồ tập đoàn cứ điểm ĐiệnBiênPhủ 1954 
Toàn cảnh thung lũng Mường Thanh 
Đờ Cát tri ở Điện Biên Phủ 
Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 
Đợt 1: Từ 13 / 3 đến 17 / 3 / 1954 
Ta tiến công Him Lam 
và toàn bộ phân khu Bắc 
Anh hùng Phan Đình Giót 
Ta tấn công đợt 1 
Ta tấn công đợt 2 
Ta tấn công đợt 3 
Vòng vây sau đợt 1 
Vòng vây sau đợt 2 
Chỉ huy sở của địch 
Sân bay địch 
Địch phản kích 
Địch rút chạy 
Cứ điểm của địch 
Cuộc tấn công mở đầu chiến dịch ĐBP 
Pháp khẩn cấp tăng cứu viện cho Điện Biên Phủ 
Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 
Đợt 3: Từ 01 / 5 đến 07 / 5 / 1954 
Ta đánh chiếm khu 
Trung Tâm và phân khu Nam 
Ta tấn công đợt 1 
Ta tấn công đợt 2 
Ta tấn công đợt 3 
Vòng vây sau đợt 1 
Vòng vây sau đợt 2 
Chỉ huy sở của địch 
Sân bay địch 
Địch phản kích 
Địch rút chạy 
Cứ điểm của địch 
Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi 
 18h45 ngày 06-5-1954 quân ta đánh chiếm đồi A1 
Tấn công hầm của tướng Đờ cát-tri 
Tướng Đờ Cát-tri 
và bộ chỉ huy ra hàng 
07-5-1954 tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị đập tan hoàn toàn 
Câu 1 : Ở Đông Dương, thực dân Pháp đề ra kế hoạch quân sự Nava (1953) trong bối cảnh nào sau đây? 
A. Quân Trung Hoa Dân quốc tiến vào Việt Nam. 
B. Quân Pháp bị sa lầy trên chiến trường. 
C. Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương. 
D. Quân phiệt Nhật Bản tiến vào Đông Dương. 
Câu 2: Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 của quân dân Việt Nam nhằm 
 A. giành chính quyền trong cả nước. 
 B. phân tán lực lượng quân Pháp, giải phóng đất đai. 
 C. đánh bại chiến tranh tổng lực của Mĩ.	 
 D. làm thất bại chiến tranh xâm lược của Mĩ. 
Câu 3: Bước vào thu-đông 1953, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự nào sau đây ở Đông Dương? 
A. Kế hoạch Bôlae.	 
B. Kế hoạch Nava. 
C. Kế hoạch Rơve.	 
D. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. 
Câu 4: Bước vào Đông Xuân 1953 – 1954, âm mưu của Pháp – Mĩ là 
A. giành một thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”. 
B. giành lấy một thắng lợi quân sự để tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
C. giành lại quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ. 
D. giành thắng lợi quân sự để nâng cao vị thế của nước Pháp trên thế giới. 
Câu 5: Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong đông - xuân 1953 - 1954? 
A. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự. 
B. Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu. 
C. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán, kết thúc chiến tranh. 
D. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong đông - xuân 1953-1954, buộc Pháp phải đàm phán kết thúc chiến tranh. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_37_bai_27_cuoc_khang_chien_toan.pptx