Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 6, Bài 5: Các nước Đông Nam Á - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Mục tiêu
- Phát triển kinh tế, văn hoá thông qua nỗ lực hợp tác chung trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
Nguyên tắc hoạt động
- Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 6, Bài 5: Các nước Đông Nam Á - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊMLịch sử 9Tiết 6- Bài 5CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM ÁI.Tình hình đông nam á trước và sau 1945Diện tích : 4,5 triệu km2.Gồm 11 nước số dân là 536 triệu người (2002).Tháng 8-1945 phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc ĐNÁ đã nổi dậy đấu tranh giành chính quyền.Bản đồ đông nam áCampuchiaĐông Ti moPhilippinLàoMalaixiaMi an maSingapoThai lanBru nâyViệt NamIn đô nê siaCờ của 11 nước đông nam áa.Trước năm 1945- các nước Đông Nam Á, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.b. Sau năm 1945- nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền như: 17-8-1945 In-đô-nê-xi-a, 2-9-1945 Việt Nam và 12-1945 Lào giành ĐL.-Đến giữa những năm 50 thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành được độc lập.Lược đồ các nước Đông Nam Á1945194519457/19461/19488/19571953196520021984-Tình hình ĐNÁ trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của mỹ.-Tháng 9-1945 mĩ,anh,pháp ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội và đẩy lui p.trào giải phóng,thái lan và philippin đã tham gia vào tổ chức này.-Mỹ tiến hành cuộc xâm lược việt nam và mở rộng sang lào và campuchia.-Indonexia và miến điện không tham gia vào khối quân sự này.Suy ra ĐNÁ đã có phân hóa trong đường lối đối thoại.Hầu hết đã giành được độc lập, đang phát triển kinh tes, củng cố độc lậpNhiều nước đạt được những thành tựu trong nhiều lĩnh vực như Xin ga po, Ma lai xi a Tuy nhiên trong khu vực ĐNÁ vẫn còn nhiều khó khăn như tranh giành lãnh thổ biên giới, thiên tai, dịch bệnhc. Ngày nayII. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEANa. Hoàn cảnh ra đời.- Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước.- Các nước muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực khi cuộc chiến tranh của Mĩ ở Đông Dương đang gần kề thất bại.b.Sự thành lập- Ngày 8 8 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được ra đời tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước sáng lập là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po. gia-cac-taTrụ sở ASEAN tại gia-cac-ta (in-do-ne-xi-a)- Phát triển kinh tế, văn hoá thông qua nỗ lực hợp tác chung trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. Mục tiêu Nguyên tắc hoạt động-Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.Kết quả của việc thành lập tổ chức asean * Các nước đạt được tăng trưởng cao,ví dụ như:- 1968 : kinh tế SINGAPO tăng 12% và trở thành ‘con rồng’ ở châu á.- 1965 : Mà LAI có tốc độ tăng trưởng là 6,3% mỗi năm.- Trong những năm 80: kinh tế THÁI LAN có tốc độ tăng trưởng là 11,4% mỗi nămTháp đôi Petronas ở Kuala Lumpur2. Môc tiªu ho¹t ®éng3. Nguyªn t¾c ho¹t ®éngSin-ga-poThái LanMa-lai-xi-a-1967: có 5 nước ban đầu.-1984: Bru-nây gia nhập => “ASEAN 6”.-7 /1995: Việt Nam.-9/1997: Mi-an-ma, Lào.-4/1999: Cam-pu-chia gia nhập => “ASEAN10 “. Chuyển trọng tâm hoạt động -1992 : Thành lập khu vực mậu dịch tự do (AFTA) nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế khu vực.-1994 : Lập diễn đàn khu vực (ARF): đem lại hoà bình ổn định khu vực. -Mở rộng hoạt động ra ngoài khu vực III. TỪ ASEAN 6 PHÁT TRIỂN THÀNH ASEAN 10 Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á Cờ 11 nước ASEANCác Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội, tháng 12/1998.Cùng tìm hiểu về cờ asean- Lá cờ ASEAN tượng trưng hoà bình, bền vững, đoàn kết và năng động- Bốn màu của lá cờ : Màu xanh : tượng trưng cho sự hoà bình và ổn định. Màu đỏ : thể hiện động lực và cam đảm. Màu trắng : nói lên sự thuần khiết. Màu vàng : tượng trưng cho sự thịnh vượng.- 10 thân cây lúa thể hiện ước mơ của các nhà sáng lập ASEAN với sự thamgia của 10 nước Đông Nam Á, cùng nhau gắn kết tình bạn và sự đoàn kết.- Vòng tròn tượng trưng cho sự thống nhất của ASEAN.*cùng tìm hiểu chung.,
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_6_bai_5_cac_nuoc_dong_nam_a_tru.pptx