Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 9, Bài 8: Nước Mĩ - Hoàng Thị Thanh Thái

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 9, Bài 8: Nước Mĩ - Hoàng Thị Thanh Thái

I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.

Những năm 1945-1950.

- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

* Biểu hiện: SGK

Những thập niên tiếp theo

Tuy vẫn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng từ thập niên 1970 - đến nay, nền kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước.

 

pptx 63 trang Thái Hoàn 30/06/2023 1610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 9, Bài 8: Nước Mĩ - Hoàng Thị Thanh Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NƯỚC MĨ 
 Tiết 9 -Bài 8 
Hoàng Thị Thanh Thái 
Trường THCS Tiền Phong 
Tòa nhà Trắng (Mĩ) 
T.P Tô-ki-ô (Nhật) 
Trụ sở Liên minh châu Âu (Bỉ) 
? 
Những kênh hình trên phản ánh điều gì về mối quan hệ kinh tế - tài chính quốc tế (1945 – 2000) 
Chương III : 
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 
Mĩ – Nhật Bản – Tây Âu trở thành ba trung tâm 
kinh tế - tài chính của thế giới từ 1945 đến nay 
Nội dung chính bài học 
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai 
II. Chính sách đối nội và đối ngoại 
Bài 8: NƯỚC MĨ 
Chương II : 
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 
Xác định vị trí của nước Mĩ, trình bày hiểu biết của em về đất nước này? 
Tây 
Đông 
 Gồm 3 bộ phận lãnh thổ: 
+ Lục địa bắc Mĩ 
+ Tiểu bang Alasca 
+ Quần đảo Hawai. 
- Diện tích: 9.826.675 km 2 
- Dân số: 310.681.000 (2010) 
- Năm 1783, Hợp chủng quốc Hoa Kì được thành lập 
Hawaii (8/1959) 
Alaska (1/1959) 
Diện tích: 9,83 triệu Km2, Dân số: 331,6 triệu dân (2020). Gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang. Thủ đô: Washington D.C 
Thế kỉ XVII-XVIII, là thuộc địa của Anh. 
Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây 
Tây 
Đông 
Xác định vị trí của thủ đô Washinhton D.C, thành phố New York, tiểu bang Alaska, Hawaii 
Washington D.C 
New York 
Alaska 
Hawaii 
Câu hỏi 
Nội dung 
1. Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào ? Nêu dẫn chứng chứng minh ? 
2. Vì sao sau chiến tranh nước Mĩ lại trở thành nước giàu mạnh nhất ? 
3. Trong những thập niên tiếp theo kinh tế Mĩ như thế nào? Nêu những dẫn chứng chứng minh? 
4. Theo em nguyên nhân vì đâu dẫn đến tình hình kinh tế Mĩ suy giảm. Trong các nguyên nhân tr ên , nguyên nhân nào là cơ bản ? Vì sao? 
5. Trình bày chính sách đối nội của Mĩ sau chiến tranh ? Nhân dân Mỹ có thái độ như thế nào trước những chính sách ấy ? 
6. Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới 2 ? 
TIẾT 10 - BÀI 8: NƯỚC MĨ 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 
* Những năm 1945-1950 . 
- Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. 
MĨ 
Anh, Phaùp, T.Ñöùc , Italia, Nhật Bản 
Công nghiệp 
Chiếm hơn một nửa Sản Lượng toàn thế giới 56,47% (1948) 
Nông 
nghiệp 
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý. 
Trữ lượng 
vàng 
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng thế giới. ( 24,6 tỉ USD) 
Quân sự 
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử 
Tàu biển 
50% tàu trên biển 
Ngân hàng 
10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ 
43.53% 
56.47% 
MĨ 
Thế giới 
Thành tựu công nghiệp 
Thành tựu nông nghiệp 
Nắm ¾ trữ lượng vàng 
Bức tường vàng cao 3 m, Kho chứa vàng rộng bằng sân bóng đá. 
M áy bay siêu thanh 
Bom nguyên tử 
Vũ khí hiện đại 
Tên lửa chiến lược 
Máy bay tàng hình 
Độc quyền về vũ khí nguyên tử 
Câu hỏi 
Nội dung 
1. Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào ? Nêu dẫn chứng chứng minh ? 
2. Vì sao sau chiến tranh nước Mĩ lại trở thành nước giàu mạnh nhất ? 
3. Trong những thập niên tiếp theo kinh tế Mĩ như thế nào? Nêu những dẫn chứng chứng minh? 
4. Theo em nguyên nhân vì đâu dẫn đến tình hình kinh tế Mĩ suy giảm. Trong các nguyên nhân tr ên , nguyên nhân nào là cơ bản ? Vì sao? 
5. Trình bày chính sách đối nội của Mĩ sau chiến tranh ? Nhân dân Mỹ có thái độ như thế nào trước những chính sách ấy ? 
6. Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới 2 ? 
 - Xa chiến trường được Thái Bình Dương, Đại Tây Dương che chở. 
Không bị chiến tranh tàn phá. 
Điều kiện tự nhiên thuận lợi : Giàu tài nguyên , khoáng sản 
Được yên ổn phát triển sản xuất, bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ đô la 
 Thừa hưởng thành quả của khoa học kỹ thuật của Thế giới . 
Đại Tây Dương 
Thái Bình Dương 
Câu hỏi 
Nội dung 
1. Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào ? Nêu dẫn chứng chứng minh ? 
2. Vì sao sau chiến tranh nước Mĩ lại trở thành nước giàu mạnh nhất ? 
3. Trong những thập niên tiếp theo kinh tế Mĩ như thế nào? Nêu những dẫn chứng chứng minh? 
4. Theo em nguyên nhân vì đâu dẫn đến tình hình kinh tế Mĩ suy giảm. Trong các nguyên nhân tr ên , nguyên nhân nào là cơ bản ? Vì sao? 
5. Trình bày chính sách đối nội của Mĩ sau chiến tranh ? Nhân dân Mỹ có thái độ như thế nào trước những chính sách ấy ? 
6. Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới 2 ? 
TIẾT 10 - BÀI 8: NƯỚC MĨ 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 
* Những năm 1945-1950 . 
* Những thập niên tiếp theo 
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. 
* Biểu hiện: SGK 
Tuy vẫn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng từ thập niên 1970 - đến nay, nền kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước. 
Công nghiệp 
D ự trữ vàng 
Giá trị đồng USD 
Chỉ còn chiếm 39,8% Sản Lượng toàn thế giới 
Chỉ còn 11,9 tỉ USD 
Trong 14 tháng bị phá giá 2 lần ( 12/1973 và 2/1974 ) 
 Sự suy giảm kinh tế Mĩ 
Các nước khác 
MĨ 
Sản lượng công nghiệp 
Các nước khác 
MĨ 
Trữ lượng vàng 
Đồng Đôla bị phá giá (12/1973; 2/1974) 
Trong những thập niên tiếp theo (1973 -1974) 
39,8% 
11,9 tỉ USD 
Câu hỏi 
Nội dung 
1. Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào ? Nêu dẫn chứng chứng minh ? 
2. Vì sao sau chiến tranh nước Mĩ lại trở thành nước giàu mạnh nhất ? 
3. Trong những thập niên tiếp theo kinh tế Mĩ như thế nào? Nêu những dẫn chứng chứng minh? 
4. Theo em nguyên nhân vì đâu dẫn đến tình hình kinh tế Mĩ suy giảm. Trong các nguyên nhân tr ên , nguyên nhân nào là cơ bản ? Vì sao? 
5. Trình bày chính sách đối nội của Mĩ sau chiến tranh ? Nhân dân Mỹ có thái độ như thế nào trước những chính sách ấy ? 
6. Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới 2 ? 
Trung tâm kinh tế thế giới: Nhật Bản và Tây Âu 
1945 
1973 
1982 
1991 
SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 2000 
Phục hồi và phát triển 
Khủng hoảng 
Phát triển mạnh mẽ 
 Khủng hoảng, suy thoái xảy ra thường xuyên tàn phá nặng nề nền kinh tế Mĩ. 
Chi phí cho quân sự của Mĩ sau chiến tranh 
- Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên. 
- Chi 676 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam. 
- Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa-na-ma. 
- Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xô-ma-li. 
- Gần đây Chính phủ còn duyệt 4.4O0 tỉ USD cho 
chiến tranh chống khủng bố. 
Bom nguyên tử 
Chi phí quân sự quá lớn 
Máy bay cường kích A-10 
TÀU SÂN BAY 
Máy bay B52- Pháo đài bay 
Thành phố New York 
Khu ổ chuột 
Tỷ lệ đói nghèo: 17,4%; 
Tỉ lệ chênh lệch giàu-nghèo đứng thứ 4 thế giới (2011) 
400 người có thu nhập hàng năm từ 185 triệu đôla trở lên, trong khi đó lại có 25 triệu người sống trong cảnh nghèo túng, dưới mức tối thiểu của người Mĩ . 
HÌNH 
 ẢNH TƯƠNG 
 PHẢN 
CỦA 
NƯỚC 
 MĨ 
25% dân số Mĩ sống trong những căn nhà ổ chuột kiểu như thế này 
> 
> 
Chênh lệch giàu-nghèo trong xã hội Mĩ 
II . S ự ph á t tri ể n khoa h ọ c – k ĩ thu ậ t c ủ a M ĩ sau chi ế n tranh 
 	 Đọc sgk, l ồng gh é p v ào b à i 12. 
Câu hỏi 
Nội dung 
1. Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào ? Nêu dẫn chứng chứng minh ? 
2. Vì sao sau chiến tranh nước Mĩ lại trở thành nước giàu mạnh nhất ? 
3. Trong những thập niên tiếp theo kinh tế Mĩ như thế nào? Nêu những dẫn chứng chứng minh? 
4. Theo em nguyên nhân vì đâu dẫn đến tình hình kinh tế Mĩ suy giảm. Trong các nguyên nhân tr ên , nguyên nhân nào là cơ bản ? Vì sao? 
5. Trình bày chính sách đối nội của Mĩ sau chiến tranh ? Nhân dân Mỹ có thái độ như thế nào trước những chính sách ấy ? 
6. Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới 2 ? 
 Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ 
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH 
* Đối nội 
 - Ban hành các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng cộng sản, phong trào công nhân, dân chủ trong nước, phân biệt chủng tộc 
Nạn phân biệt chủng tộc (1963) 
Cảnh sát Mĩ đàn áp phong trào 
dân chủ 
- Luật Tap-hac-lây: Chống phong trào công đoàn, phong trào đình công. 
- Luật Mac-Caran: Chống Đảng cộng sản. 
- Luật kiểm tra lòng trung thành: Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước. 
NHÂN DÂN MỸ BIỂU TÌNH CHỐNG CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM 
- Các phong trào đấu tranh của nhân dân lên mạnh như phong trào của người da đen 1963 , chống chiến tranh VN 1969 - 1972. 
Biểu tình chống ph â n biệt chủng tộc “ M ùa hè nóng bỏng ở Mĩ năm 1963 
Phong trào đấu tranh đòi quyền tự do của thổ dân da đỏ 1969 - 1973 
Phong trào chống phân biệt chủng tộc. 
Phong trào đấu tranh của công nhân. 
Phong trào phản đối chiến tranh ở Việt Nam.(1969-1972) 
Câu hỏi 
Nội dung 
1. Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào ? Nêu dẫn chứng chứng minh ? 
2. Vì sao sau chiến tranh nước Mĩ lại trở thành nước giàu mạnh nhất ? 
3. Trong những thập niên tiếp theo kinh tế Mĩ như thế nào? Nêu những dẫn chứng chứng minh? 
4. Theo em nguyên nhân vì đâu dẫn đến tình hình kinh tế Mĩ suy giảm. Trong các nguyên nhân tr ên , nguyên nhân nào là cơ bản ? Vì sao? 
5. Trình bày chính sách đối nội của Mĩ sau chiến tranh ? Nhân dân Mỹ có thái độ như thế nào trước những chính sách ấy ? 
6. Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới 2 ? 
 B ài 8: N­ ước Mĩ 
 Tiến hành “Viện trợ” các nước. 
 Chạy đua vũ trang, lập các khối quân sự. Gây chiến tranh xâm lược 
* Đối ngoại : 
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” c hống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, đàn áp phong trào công nhân, dân chủ. 
Mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mỹ 
Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt CNXH trên thế giới. 
Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản thế giới 
Khống chế, chi phối các nước đồng minh. 
Giai đoạn 
Chính sách 
Mục tiêu bao trùm 
 1946-1949 
(Chiến tranh lạnh) 
Triển khai “chiến lược toàn cầu”. 
Làm bá chủ thế giới 
 1991-2000 
(Sau chiến tranh lạnh) 
Tham vọng xác lập “Trật tự thế giới đơn cực” 
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 
Nhật 
1945 
Việt Nam 
1961-1973 
Trung Quốc 
1945- 1946 
1950-1953 
Cam pu chia 
1969-1970 
Triều Tiên 
1950 1953 
Li bi 
1969 
Goa ta mê la 
1954,1960, 
1967 
Grê na đa 
1983 
In đô nê xi a 
1958 
En xan va đo 
 1980 
Cu Ba 
1959-1961 
Ni ca ra goa 
1980 
Công gô 
1964 
Pa na ma 
1989 
Pê ru 
1965 
Xu-đăng 
1988 
Lào 
1964 - 1973 
Áp-ga-ni-xtan 
1998 
Xô ma li 
1990 
Nam Tư 
1999 
Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với hơn 20 quốc gia 
 Chính sách hiếu chiến, luôn gây chiến tại các nước kém phát triển ở các châu lục để áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, nhiều nhất là ở châu Á, châu Phi, rồi đến Mĩ La-tinh. 
50-53 
59-60 
89 
 65-73 
98 
98 
86 
2003 
Bản đồ thế giới 
1945 
NATO 
(4/1949) 
SEATO 
(9/1954) 
CENTO 
(1959) 
ANZUSS 
(9/1951) 
Mĩ thành lập các khối quân sự trên khắp toàn cầu 
Cấm không cho Đảng c ộng sản Mĩ hoạt động. 
Chống lại các cuộc đấu tranh của công nhân. 
Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước. 
Phân biệt chủng tộc. 
ĐỐI NỘI 
- Thi hành “chiến lược toàn cầu” + C hống XHCN, đẩy lùi PTGPDT trên thế giới, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. 
+ K hống chế chính trị, lôi kéo các nước lập các khối quân sự, chạy đua vũ trang và xâm lược các nước (Triều Tiên , Việt Nam, Cuba ...) 
=> Kết quả: thất bại 
ĐỐI NGOẠI 
Sự kiện 11/9/2000 
Quan sát hai bức ảnh trên, em có nhận xét gì về 
chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1991 trở đi ? 
THẢM SÁT MỸ LAI (VIỆT NAM) 
CHIẾN TRANH VÀ ĐÓI NGHÈO 
CẬU BÉ SYRIA CHẾT KHI DI CƯ 
DI CƯ DO CHIẾN TRANH 
VẬN DỤ NG 
Trình bày sự hiểu biết của em về mối quan hệ Việt Nam- Mỹ từ 1975 đến nay? 
Vai trò của Mĩ trong tình hình Biển Đông hiện nay? 
TT B.Clin tơn thăm VN - 2000 
CT Nguyễn Văn Triết và TT Bush 
Thủ tướng Phan Văn Khải và TT Bush 
TT Bush sang tham Việt Nam 2008 
 BÀI 8 : NƯỚC MĨ 
Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi”. Những năm gần đây mối quan hệ Việt – Mỹ đã có những tiến triển tốt. Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh tế được ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm người Mĩ mất tích trong chiến tranh Việt Nam 
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Hoa Kì (6-7/10/2015) 
Tổng thống Donald Trump thăm Việt Nam (26-28/2/2019 ) 
Nhân dân Việt Nam đón chào tổng thống đến Việt Nam 
L 
A 
N 
U 
O 
C 
K 
H 
O 
I 
D 
A 
U 
P 
H 
A 
N 
Đ 
O 
N 
G 
K 
H 
U 
N 
G 
H 
O 
A 
N 
G 
B 
A 
N 
H 
T 
R 
U 
O 
N 
G 
S 
A 
N 
X 
U 
A 
T 
M 
A 
Y 
T 
I 
N 
H 
Ư 
U 
T 
H 
 Ế 
T 
 U 
Y 
E 
T 
Đ 
O 
 I 
N 
U 
O 
C 
M 
y 
Lựa chọn câu hỏi: 
Đáp án: 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
tRß CH¥I ¤ CHỮ 
C âu 1 
C âu 2 
C âu 3 
Câu 1: Chính sách đối nội của Mĩ 
Câu 2: Một trong những nguyên nhân khiến cho kinh tế Mỹ giảm sút sau chiến tranh 
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Mỹ 
Câu 4: Cuộc CM KHKT lần 2 Mỹ đóng vai trò gì? 
C âu 4 
C âu 5 
C âu 6 
Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu thành công đầu tiên của Mĩ trong cách mạng KHKT lần 2 
Câu 6: Trong 2 thập niên đầu sau CTTG lần 2 nền kinh tế Mỹ có vị trí như thế nào? 
 1.Bài tập1 . Nguyên nhân cơ bản nhất khiến Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? 
A. bóc lột sức lao động của người dân trong nước. 
B. dựa vào thành tựu CMKHKT, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kỷ thuật, nâng cao năng xuất lao động . 
C. có nhiều tài nguyên 
D. không chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. 
2. Bài tập 2: Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trên thế giới trong giai đoạn nào ? 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
B 
A. 1945 - 1950 
B. 1950 - 1960 
C. 1960 - 1970 
D. 1970 – 1980. 
A 
Khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng 
Khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng 
3. Bài tập 3: Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế Mĩ suy giảm tương đối trong thập niên 60 của thế kỉ XX trở đi ? 
B. Chi phí quá lớn cho quân sự 
A. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của Tây Âu và Nhật Bản 
C. Chênh lệch giàu nghèo quá cao 
D. Thường xuyên xảy ra khủng hoảng và suy thoái. 
4. Bài tập 4: Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ nhằm mục đích ? 
A. Đàn áp phong trào công nhân và dân chủ 
B. Thể hiện uy quyền của Mĩ đối với thế giới 
D 
C 
C. Phục vụ cho giai cấp tư sản cầm quyền ở Mĩ 
D. Cấm Đảng Cộng Sản hoạt động. 
Bài tập 5 . Điền đúng (Đ) và sai (s) trước mỗi ý nhận xét sau 
 Mỹ đề ra chiến lược toàn cầu nhằm bá chủ thế giới 
 Từ năm 2000 đến nay Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản 
 Trong thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ gấp phải những thất bại nặng nề, tiêu biểu nhất là trong chiến tranh tại Việt Nam 
Bài tập 6 ? Bằng những kiến thức đã học, chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản? Quan hệ ngoại giao Việt – Mĩ sau năm 1975 đến nay có sự thay đổi như thế nào? 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Đ 
S 
Đ 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Tìm hiểu về mối quan hệ Việt-Mĩ từ năm 1995 đến nay 
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK 
 Soạn bài 9: Nhật Bản 
 Sưu tầm 1 số tài liệu, tranh ảnh về 
 thành tựu KHKT Nhật Bản 
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_9_bai_8_nuoc_mi_hoang_thi_thanh.pptx