Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 1: Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802 -1945) - Hà Đức Việt

Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 1: Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802 -1945) - Hà Đức Việt

 I. Mục tiêu

 Nắm được bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.

 Có một số hiểu biết về Kinh đô Huế.

 Biết được về kiến trúc, điêu khắc, hội họa Kinh đô Huế.

 Có những hiểu biết khái quát về nghệ thuật truyền thống của dân tộc và có ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa đó.

I - VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ

- Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm Kinh Đô, thiết lập một chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến.

- Tiến hành cải cách nông nghiệp, khai hoang lập đồn điền, làm đường .

- Nền văn hóa tư tưởng đề cao nho giáo.

- Về kinh tế đối ngoại thực hiện chính sách

 “bế quan tỏa cảng”

 

pptx 41 trang Mai Thanh 1 23/10/2024 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 1: Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802 -1945) - Hà Đức Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
Giáo viên: HÀ ĐỨC ViỆT 
Email: haviet1980@gmail.com 
Điện thoại: 0983.088.077 
Trường THCS Vĩnh Ninh – Quảng Ninh – Quảng Bình 
QuẢNG BÌNH, THÁNG 9 NĂM 2016 
Chủ đề: 
DƯ ĐỊA CHÍ ViỆT NAM 
Tiết 1: Thường thức mĩ thuật (Mĩ thuật lớp 9) 
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 -1945) 
 I. Mục tiêu 
 Nắm được bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. 
 Có một số hiểu biết về Kinh đô Huế. 
 Biết được về kiến trúc, điêu khắc, hội họa Kinh đô Huế. 
 Có những hiểu biết khái quát về nghệ thuật truyền thống của dân tộc và có ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa đó. 
Mĩ thuật lớp 9 - Tiết 1: Thường thức mĩ thuật 
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 -1945) 
Em hãy nối cột A phù hợp với cột B 
Cột A 
Cột B 
A. 
Mĩ thuật khối 6 
B. 
Mĩ thuật khối 9 
C. 
Mĩ thuật khối 8 
D. 
Mĩ thuật khối 7 
D 
Mĩ thuật thời Trần 
C 
Mĩ thuật thời Lê 
A 
Mĩ thuật thời Lý 
B 
Mĩ thuật thời Nguyễn 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Tiếc quá em trả lời chưa đúng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Câu trả lời đúng: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em hãy hoàn thành các câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Em hãy thử lại 
VIDEO GIỚI THIỆU CHÂN DUNG 13 VỊ VUA 
NHÀ NGUYỄN TỪ 1802 -1945 
Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm Kinh Đô, thiết lập một chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến. Đúng hay sai? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Tiếc quá em trả lời chưa đúng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Câu trả lời đúng: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em hãy hoàn thành các câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Về kinh tế đối ngoại Nhà Nguyễn thực hiện chính sách gì? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Tiếc quá em trả lời chưa đúng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Câu trả lời đúng: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em hãy hoàn thành các câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Em hãy thử lại 
A) 
 “Thông quan tỏa cảng” 
B) 
 “Bế quan tỏa cảng” 
C) 
 “Mở cửa giao lưu” 
I - VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ 
- Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm Kinh Đô, thiết lập một chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến. 
- Tiến hành cải cách nông nghiệp, khai hoang lập đồn điền, làm đường .. 
- Nền văn hóa tư tưởng đề cao nho giáo. 
- Về kinh tế đối ngoại thực hiện chính sách 
 “bế quan tỏa cảng” 
VIDEO GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC KINH THÀNH HUẾ: 
Kinh thành Huế được vua Gia Long khởi công xây dựng từ năm nào? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Tiếc quá em trả lời chưa đúng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Câu trả lời đúng: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em hãy hoàn thành các câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Em hãy thử lại 
A) 
Năm 1802 
B) 
Năm 1803 
C) 
Năm 1804 
D) 
Năm 1805 
Kinh thành Huế có mầy vòng thành? Gồm những vòng thành nào? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Tiếc quá em trả lời chưa đúng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Câu trả lời đúng: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em hãy hoàn thành các câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Em hãy thử lại 
A) 
Gồm 3 vòng thành: Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành. 
B) 
Gồm 2 vòng thành: Hoàng Thành và 
Tử Cấm Thành. 
C) 
Gồm 4 vòng thành: Kinh Thành, Hoàng Thành, Trường Thành và Tử Cấm Thành. 
Phòng thành có mấy cửa chính? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Tiếc quá em trả lời chưa đúng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Câu trả lời đúng: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em hãy hoàn thành các câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Em hãy thử lại 
A) 
8 Cửa chính 
B) 
9 Cửa chính 
C) 
10 Cửa chính 
D) 
11 Cửa chính 
Tử Cấm thành là nơi ở và làm việc của ai? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Tiếc quá em trả lời chưa đúng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Câu trả lời đúng: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em hãy hoàn thành các câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Em hãy thử lại 
A) 
Nơi ở và làm việc của Thái Sư và các quan nhất phẩm 
B) 
Nơi ở và làm việc của vua, các phi tần và hoàng hậu 
C) 
Nơi làm việc của vua, các phi tần và hoàng hậu 
II. THÀNH TỰU MỸ THUẬT: 
Gồm 3 vòng thành: 
 Phòng thành: có 10 cửa (cửa Kẻ Trài, cửa An Hòa, cửa Hậu, cửa Hữu, cửa Chánh Tây, cửa Nhà Đồ, cửa Quảng Đức, cửa Thế Nhân, cửa Thượng Tứ, cửa Đông Ba và hệ thống phòng thủ, diện tích khoảng 1km 2 
 Hoàng thành: có 4 cửa, là nơi ơ của hoàng tộc, nơi thờ, nơi làm việc Các công trình như: Điện Thái Hoà, Thế Miếu, Hưng Miếu, Cung Trường Sinh . 
 Tử Cấm Thành: nơi ở và làm việc của vua, các phi tần và hoàng hậu 
 1. Kiến trúc: 
a. Kiến trúc cung đình: 
SƠ ĐỒ KINH THÀNH HUẾ 
SƠ ĐỒ KINH THÀNH HUẾ VÀ CÁC CỬA RA VÀO 
 Cửa Hữu 
 Cửa Chánh Tây 
 Cửa Quảng Đức 
 Cửa Kẻ Trài 
CÁC CỬA RA, VÀO PHÒNG THÀNH 
 Cửa Thượng Tứ 
 Cửa Hậu 
 Cửa Đông Ba 
 Cửa Nhà Đồ 
CÁC CỬA RA VÀO PHÒNG THÀNH 
SƠ ĐỒ HOÀNG THÀNH HUẾ 
Ngọ Môn, cổng chính của Hoàng thành Huế 
Điện Thái Hoà và khu vực bên trong Ngọ Môn 
Hưng Miếu 
Diên Thọ chính điện 
Hiển Lâm Các 
Thế tổ miếu 
Miếu môn 
Điện Thái Hoà và Sân Đại Triều Nghi 
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TRONG HOÀNG THÀNH 
Cầu Trường Tiền 
Cầu Ngói 
Văn Thánh Miếu 
Phu Văn Lâu 
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC NGOÀI KINH THÀNH 
Đàn Nam Giao 
Lăng trẩm Nhà Nguyễn có giá trị về nghệ thuật kiến trúc và kết hợp hài hòa với thiên nhiên. Đúng hay sai? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Tiếc quá em trả lời chưa đúng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Câu trả lời đúng: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em hãy hoàn thành các câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
II. THÀNH TỰU MỸ THUẬT: 
 1. Kiến trúc: 
a. Kiến trúc cung đình: 
b. Kiến trúc lăng tẩm: 
- Có giá trị về nghệ thuật kiến trúc và kết hợp hài hòa với thiên nhiên. 
- Xây dựng theo sở thích của các vị Vua và theo thuật Phong Thủy. 
- Những khu lăng tẩm như: Vua Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định, Thiệu Trí , 
Lăng Khải Định 
Lăng Minh Mạng 
Lăng Tự Đức 
Lăng Thiệu Trị 
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC LĂNG TẨM 
Lăng Đồng Khánh 
Lăng Dục Đức 
Đặc điểm Kiến trúc Chùa Huế như thế nào? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Tiếc quá em trả lời chưa đúng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Câu trả lời đúng: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em hãy hoàn thành các câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Em hãy thử lại 
A) 
Không tinh tế, không đồ sộ, khoa trương, ít rườm rà, không nhiều gian 
B) 
Tinh tế nhưng không đồ sộ, không khoa trương, ít rườm rà, không nhiều gian 
C) 
Tinh tế nhưng đồ sộ, khoa trương, rườm rà, nhiều gian 
II. THÀNH TỰU MỸ THUẬT: 
 1. Kiến trúc: 
a. Kiến trúc cung đình: 
b. Kiến trúc lăng tẩm: 
c. Kiến trúc Chùa: 
- Chùa Huế về cơ bản vẫn tiếp nối truyền thống ngôi chùa Việt Nam , nhưng tinh tế, không đồ sộ, khoa trương, ít rườm rà, không nhiều gian. Ngôi chùa là ngôi nhà rường bình dị, thân thiết, gần gũi dân gian. 
Chùa Thiên Mụ 
Chùa Thánh Duyên 
Chùa Từ Hiếu 
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CHÙA HUẾ 
Hình điêu khắc ở C ửu đỉnh 
Các tượng người và thú ở lăng Khải Định 
Tượng Hộ pháp và Kim cương 
Bậc thềm ở lăng Khải Định 
Pháp lam 
MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC 
VIDEO GIỚI THIỆU ĐIÊU KHẮC HUẾ 
Quan sát qua các hình minh họa em hãy cho biết điêu khắc Huế có những đặc điểm gi? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Tiếc quá em trả lời chưa đúng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Câu trả lời đúng: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em hãy hoàn thành các câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Em hãy thử lại 
A) 
- Điêu khắc cung đình mang tính tả thực. 
- Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống dân gian 
- Nghệ thuật pháp lam Huế phát triển mạnh. 
B) 
- Điêu khắc cung đình mang tính tượng trưng cao. 
- Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống dân gian. 
- Nghệ thuật pháp lam Huế phát triển mạnh. 
C) 
- Điêu khắc cung đình mang tính tượng trưng cao 
- Điêu khắc tôn giáo tiếp tục phát huy truyền thống dân gian. 
- Nghệ thuật pháp lam Huế không phát triển. 
II. THÀNH TỰU MỸ THUẬT: 
 1. Kiến trúc: 
 2. Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ: 
a. Điêu khắc: 
- Điêu khắc cung đình mang tính tượng trưng cao (tượng người và các con vật bằng xi măng; các con nghê, cửu đỉnh đúc bằng đồng ) 
- Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống dân gian (tượng Hộ pháp, tượng Thánh mẫu...) 
- Nghệ thuật pháp lam Huế phát triển mạnh . 
MỘT SỐ BỨC TRANH THUỘC DÒNG TRANH ĐÔNG HỒ 
MỘT SỐ BỨC TRANH THUỘC DÒNG TRANH HÀNG TRỐNG 
MỘT SỐ BỨC TRANH THUỘC DÒNG TRANH KIM HOÀNG 
MỘT SỐ BỨC TRANH THUỘC DÒNG TRANH LÀNG SÌNH 
TRANH THỜ THẬP ĐiỆN 
Hãy nối các dòng tranh và nơi xuất xứ cho phù hợp? 
Dòng tranh 
Nơi xuất xứ 
A. 
Hà Nội 
B. 
Bắc Ninh 
C. 
Hà Nội 
D. 
Huế 
D 
Tranh Làng Sình 
A 
Tranh Hàng Trống 
C 
Tranh Kim Hoàng 
B 
Tranh Đông Hồ 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Tiếc quá em trả lời chưa đúng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Câu trả lời đúng: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em hãy hoàn thành các câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Em hãy thử lại 
II. THÀNH TỰU MỸ THUẬT: 
 2. Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ: 
a. Điêu khắc: 
- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng , Làng Sình ) 
- Bộ tranh “bách khoa thư văn hóa vật chất của Việt Nam” khá đồ sộ với hơn 4000 bức. 
- Nền Mỹ thuật có sự tiếp xúc với nền văn hóa phương Tây. 
- Trường CĐMT Đông Dương ra đời (1925) 
b. Đồ họa, hội họa: 
Kết quả kiểm tra 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm lớn nhất 
{max-score} 
Số lần trả lời câu hỏi 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem lại 
Tiếp tục 
III. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN: 
 Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp với nghệ thuật trang trí và có kết cấu tổng thể chặt chẽ. 
 Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu 
III. PHẦN KẾT THÚC 
Các em vừa được tìm hiểu về mĩ thuật thời Nguyễn, thầy hi vọng rằng qua bài học này các em sẽ hiểu được giá trị nghệ thuật của các công trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa..đồng thời nhận thức đúng đắn về nghệ thuật truyền thống của dân tộc. Ý thức được trách nhiệm của bản thân về việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa đó. 
Xin chào và hẹn găp lại các em bài học sau. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
* Các phần mềm sử sụng: 
Thiết kế trình bày trang: Phần mềm Microsoft PowerPoint 2010; Adobe Presente 11 
Xử lý Video, âm thanh: Cutvideoonline; CutMP3online; Camtasia Studio 8, Format factory 
* Các tư liệu trích dẫn : 
Các đoạn thu âm lời giảng do giáo viên thực hiện . 
Video giới thiệu kiến trúc kinh thành Huế: nguồn youtube.com. 
Nền nhạc: các bài hát về Huế. 
Tư liệu hình ảnh về các di tích, địa danh được tải trên mạng internet 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mi_thuat_lop_9_tiet_1_so_luoc_ve_mi_thuat_thoi_ngu.pptx
  • docBài thuyết trình 2.doc