Bài giảng môn Lịch sử Khối 9 - Bài 9: Nhật Bản

Bài giảng môn Lịch sử Khối 9 - Bài 9: Nhật Bản

-Về tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 Nhật Bản mới chỉ đạy 20 tỉ USD bằng 1/17 của Mĩ, năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD vươn lên đứng thứ hai thế giới- sau Mĩ (830 tỉ USD).

Năm 1990 thu nhập bình quân theo đầu người đat 23796 USD, vượt Mĩ và đứng thứ hai trên thế giới- sau Thuỵ Sĩ (29850 USD).

Về công nghiệp trong những năm 1950-1960 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 15%, những năm 1961 đến 1970 là 13,5%.

Về nông nghiệp cũng thu được nhiều thành tựu cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước

 

pptx 27 trang Thái Hoàn 30/06/2023 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Khối 9 - Bài 9: Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9 Nhật Bản 
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh 
BÀI 9: NHẬT BẢN 
Nhật Bản bao gồm 4 đảo lớn: Hôc-cai-đô; Hôn-xiu; Xi-cô-cư; Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. Diện tích tự nhiên khoảng 374.000 Km2 ; với trên 127 triệu người đứng thứ 9 về dân số trên thế giới. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản là quê hương của động đất và núi lửa 
BÀI 9: NHẬT BẢN 
Nhật Bản đã theo chủ nghĩa phát xít 
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản 
 Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai 
 Hirosima sau ngày 6/8/1945 
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. 
* Hoàn cảnh : 
- Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề. 
- Bị Mỹ chiếm đóng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa. 
=> Tiến hành cải cách dân chủ. 
* Những cải cách dân chủ của Nhật Bản 
- 1946 ban hành hiến pháp mới có nhiều nội dung tiến bộ. 
- Thực hiện cải cách ruộng đất 
- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt. 
- Trưng trị tội phạm chiến tranh lạnh. 
- Giải giáp các lực lượng vũ trang. 
- Giải thể các công tỉ độc quyền lớn.
- Thanh lọc chính phủ. 
- Ban hành các quyền tự do dân chủ. 
Ý nghĩa của những cải cách dân chủ đó 
- Mang l uồng không khí mới cho đất nước .
- Là nhân tố quan trọng gi úp Nhật phát triển mạnh mẽ sau này . 
BÀI 9: NHẬT BẢN 
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh 
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế 
sau chiến tranh 
 Giai đoạn 1 : 1945 – 1950: Khôi phục chậm 
 Giai đoạn 2 : 1950 – nay: phát triển mạnh mẽ 
BÀI 9. NHẬT BẢN 
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH 
20 tØ USD 
183 tØ USD 
15% 
13,5% 
Cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt sữa, đứng thứ 2 trên thế giới – sau Pê - ru 
23.796 USD 
 - Về tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 Nhật Bản mới chỉ đạy 20 tỉ USD bằng 1/17 của Mĩ, năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD vươn lên đứng thứ hai thế giới- sau Mĩ (830 tỉ USD). 
Năm 1990 thu nhập bình quân theo đầu người đat 23796 USD, vượt Mĩ và đứng thứ hai trên thế giới- sau Thuỵ Sĩ (29850 USD). 
Về công nghiệp trong những năm 1950-1960 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 15%, những năm 1961 đến 1970 là 13,5%. 
Về nông nghiệp cũng thu được nhiều thành tựu cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước 
II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH 
- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ, được coi là “sự phát triển thần kì” với nhiều thành tựu. 
 - Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới. 
TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
Ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời 
Tàu chạy trên đệm từ tốc độ 400 km/h 
Hệ thống đường sắt trên cao 
Trong lĩnh vực Khoa học-kĩ thuật . 
Người máy Asimo 
Điều khiển người máy 
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 
Trồng trọt theo phương pháp sinh học : nhiệt độ , độ ẩm và ánh sánh đ ều do máy tính kiểm soát. 
Chủ quan 
+ Sự phát triển chung của kinh tế thế giới 
+ Áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất hiệu quả 
+ Mĩ tiến hành xâm lược Triều Tiên và Việt Nam , Nhậ t được đơn đặt hàng lớn của Mĩ 
Kh á ch quan 
Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật . 
+ Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty 
+ Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty 
Nguyên nhân khiến Nhật Bản đạt được sự  tăng trưởng kinh tế “thần kì” ? 
+ Con người Nhật Bản được đào tạo, có ý chí vươn lên, cần cù, tiết kiệm  
Những khó khan và hạn chế của nền kinh tế nhật 
Khó khăn, hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản: thiếu nguyên liệu ( năng lượng và nguồn nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài) , sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ và nhiều nước khác. 
Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài. 
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút liên tục: những năm 1991 - 1995 là 1,4%, năm 1996 nhích lên 2%, nhưng đến năm 1997 lại xuống âm 0,7%, năm 1998 - âm 1,0%, năm 1999 - âm 1,19%. 
+ Nhiều công ti bị phá sản, ngân sách thâm hụt. 
+Những biện pháp khắc phục của chính phủ đã không thu được kết quả như mong muốn. 
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh 
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế 
sau chiến tranh 
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của 
Nhật Bản sau chiến tranh 
BÀI 9: NHẬT BẢN 
N hững chính sách đối nội và đối ngoại c ủ a Nh ậ t B ả n sau CTTG th ứ II ? 
 V ề đối nội: 
 - Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân ch ủ .
 - Đảng Dân chủ Tự do liên tục cầm quyền. 
V ề đố i ngo ạ i: 
 - Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh.
 - Thực hiện chính sách mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế.
 - Hiện nay Nhật đang nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc về chính trị. 
- Từ nhiều thập kỷ qua, Nhật đã thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế, đặc biệt là quan hệ kinh tế đối ngoại trao đổi, buôn bán đầu tư và viện trợ vào các nước, đặc biệt là Đông Nam Á. 
- Từ đầu những năm 90, Nhật Bản đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế và xoá bỏ hình ảnh mà thế giới thường nói về Nhật Bản :“Một người khổng lồ về kinh tế, nhưng lại là một chú lùn về chính trị”. 
- Trong những năm gần đây, Nhật Bản được vận động để trở thành uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc, giành quyền đăng cai tổ chức các Hội nghị quốc tế, các kỳ thế vận hội, hoặc đóng góp tài chính vào những hoạt động quốc tế của Liên hiệp quốc. 
- Nhật Bản là 1 trong những nước có số vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. 
MỐI QUAN HỆ VIỆT - NHẬT 
 Hội đàm Việt – Nhật 
Ông Phan Văn Khải đến thăm Nhật 
Bộ tr ưở g ngo ạ i giao Nh ậ t thăm Việt Nam 
 Tháng 11 năm 2006, theo lời mời của tân thủ tướng Nhật Bản Abe, thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bán. 
CẦU NHẬT TÂN – BIỂU TƯỢNG CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT – NHẬT 
NHÀ GA T2 – NỐI NỘI BÀI VỚI QUỐC TẾ 
CẢM ƠN 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_khoi_9_bai_9_nhat_ban.pptx