Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu
I. TÌNH HÌNH CHUNG
Về kinh tế
- Bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh.
- Từ 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mỹ theo “Kế hoạch phục hưng Châu Âu”.
=> Kinh tế phục hồi, nhưng lệ thuộc Mỹ.
Chính sách đối nội:
Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
Xóa bỏ những cải cách tiến bộ,
Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ, củng cố thế lực của giai cấp TS
Chính sách đối ngoại: Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, tham gia khối quân sự NATO, chạy đua vũ trang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÀ NẴNG HẢI PHÒNG VINH HÀ NỘI TP HCM NHA TRANG CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC LỊCH SỬ 9 CÁC NƯỚC TÂY ÂU Bài 10 I. TÌNH HÌNH CHUNG II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC Đức Pháp Bỉ Hà Lan Lúcxămbua Đan Mạch Ba Lan Séc Áo Thụy Sĩ Ru ma ni Bungari Hunggari Tây Ban Nha Boà Ñaøo Nha Anh Italia Ai-len Na uy Thụy Điển Ai-Xlen Phần Lan L ƯỢC ĐỒ CÁC N ƯỚC CHÂU ÂU Chú giải Các n ước Tây Âu Các n ước Đông Âu Lớp 8 các em có học về các nước Tây âu không? Đó là các nước nào? Đặc điểm? Có. Anh: Chủ nghĩa thực dân – “ mặt trời không bao giờ lặn trên đất nước Anh”( Hệ thống thuộc địa nhiều nhất trên thế giới) Pháp: đế quốc cho vay lãi Đức: Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến ? Thảo luận 5 phút: Nêu tình hình chung của các nước tây âu sau thế chiến 2? Nội dung cần làm rõ: + Về kinh tế: tổ 1 + Đối nội: tổ 2 + Đối ngoại : tổ 3 + Về nước Đức: Tổ 4 Thảo luận nhóm lớn ( cả tổ): Tổ trưởng điều hành. Tổ phó ghi lại kết quả thảo luận. Các tổ lần lượt báo cáo kết quả thảo luận * Về kinh tế - Bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh. - Từ 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mỹ theo “Kế hoạch phục hưng Châu Âu”. => Kinh tế phục hồi, nhưng lệ thuộc Mỹ. * Chính sách đối nội: Thu hẹp các quyền tự do dân chủ Xóa bỏ những cải cách tiến bộ, Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ, củng cố thế lực của giai cấp TS I. TÌNH HÌNH CHUNG * Chính sách đối ngoại: Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, tham gia khối quân sự NATO, chạy đua vũ trang Chú giải Thành viên NaTo Cộng tác riêng lẻ Đã nộp đơ n gia nhập Đối tác hoà bình L ƯỢC ĐỒ PHẠM VI ẢNH H ƯỞNG CỦA NATO Hà Lan xâm l ược In- đô -nê-xi-a Pháp xâm l ược 3 n ước Đông D ươ ng Anh xâm l ược Malaixia L ược đồ các n ước Đông Nam Á * Tình hình nước Đức Pháp Bỉ Hà Lan Lúcxămbua Đan Mạch Ba Lan Séc Áo Thụy Sĩ Liên Xô Mỹ Anh Pháp Đức Đức Pháp Bỉ Hà Lan Lúcxămbua Đan Mạch Ba Lan Séc Áo Thụy Sĩ Đông đức Tây Đức Tháng 10/1949 Cộng hòa dân chủ Đức(XHCN) Tháng CHLB Đức(TBCN) Bức tường Berline: phân đôi nước Đức. * Tình hình nước Đức: - Sau chiến tranh, Đức chia thành 2 nước Đông Đức và Tây Đức - 3/10/1990 hai nước Đức đã thống nhất thành Cộng hòa liên bang Đức=> Đứng thứ 3 Thế giới TBCN và có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu. THẢO LUẬN CẶP II. Sự liên kết khu vực TỔ 1,2 Vì sao các n ước Tây Âu có xu h ướng liên kết với nhau? TỔ 3,4 Quá trình liên kết của các n ước Tây Âu 1. Nguyên nhân - Các nước Tây Âu đều có chung nền văn minh - Nền kinh tế không cách biệt nhau - Từ lâu đã có mối liên hệ mật thiết với nhau. - Thoát dần sự lệ thuộc vào Mĩ. => Cần liên kết khu vực 2. Quá trình liên kết Đồng tiền chung Châu Âu (EURO) Đổi Cộng đồng châu Âu thành Liên minh châu Âu (EU) * Thành tựu: - Là một liên minh kinh tế - chính trị lớn và chặt chẽ nhất Thế giới và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế Thế giới. - 2013 (EU) có 28 nước thành viên LIÊN MINH CHÂU ÂU -Thành viên: 27 nước. - D iện tíc h: 4.422.773 km² - D ân số : 49 8 ,9 triệu người (20 13 ) T ổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007. - Trụ sở tại Brúc-xen (Bỉ) Ngân hàng Trung ương c hâu Âu (ECB) CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC VIỆT NAM XUẤT SANG EU -Tiến hành chiến tranh xâm l ược . -Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây D ươ ng (NATO 4/1951 Thành lập cộng đồng than thép châu Âu. 3/1957 Thành lập Cộng đồng n ă ng l ượng nguyên t ử châu Âu rồi cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC - 7/1967 sáp nhập thành cộng đồng châu Âu (EC). - 12/1991 liên minh châu Âu (EU) - Muốn thoát khỏi s ự lệ thuộc vào Mĩ - Có chung nền v ă n minh, t ươ ng đồng về kinh tế B à i tập trắc nghiệm Câu 1: Số lượng c á c nước th à nh viên EU khi mới th à nh lập : A. 6 nước B. 9 nước C. 10 nước D. 12 nước Câu 2: Số lượng c á c nước th à nh viên EU t í nh đến năm 2013: A. 20 nước B. 25 nước C. 28 nước D. 29 nước Câu 3: Mục đích của EU là xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước châu Âu A. Đúng B. Sai Quá trình liên kết khu vực Quá trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây  u từ 4/1951 đến năm 1986 - 1951: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua -1973: Đan Mạch, Ailen, Anh (9 thành viên) -1981: Hy Lạp (10thành viên) -1986: Tây Ban Nha, Boà Đào Nha (12 thành viên) Quá trình liên kết khu vực Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 20 13 - 1951: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua -1973: Đan Mạch, Ireland, Anh (9 thành viên) -1981:HyL aïp (10 thành viên) -1986: Tây Ban Nha, Boà Đào Nha (12 thành viên) - 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển (15 thành viên) - 2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Coäng hoøa Síp (25 thành viên) - 2007: Rumani, Bungari (27 thành viên) - 2013: Croatia (28 thành viên) Điền vào bảng sau những mốc thời gian, söï kieän thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợp Thời gian Sự kiện Thành lập Cộng đồng than, thép châu Âu “Cộng đồng than, thép châu Âu”, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” sáp nhập thành “Cộng đồng châu Âu” (EC) 4/1951 3/1957 7/1967 12/ 1991 Phaùt haønh ñoàng tieàn chung chaâu Âu (EURO) Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) 01/01/1999
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_9_bai_10_cac_nuoc_tay_au.ppt