Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925)
III. Phong trào công nhân(1919-1925)
Năm 1920, Công hội ra đời, do Tôn Đức Thắng lãnh đạo.
Từ 1922-1924, bãi công nổ ra nhiều nơi : Hà Nội, Nam Định,
8/1925, công nhân Ba Son bãi công thắng lợi.
=> Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam: Đấu tranh có tổ chức và mục tiêu chính trị rõ ràng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 15: phong trào cách mạng việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925) I. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới I. Ảnh hưởng của ách mạng tháng 10 Nga và phong trào cách mạng thế giới I. Ảnh hưởng của ách mạng tháng 10 Nga và phong trào cách mạng thế giới Cách mạng tháng Mười Nga thành công. Quốc tế cộng sản (Quốc tế III), Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời. => Tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam. II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai Phong trào của giai cấp tư sản dân tộc: Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa Chống độc quyền cảng Sài Gòn Thành lập Đảng Lập hiến 2. Phong trào của các tầng lớp tiểu tư sản trí thức: Nêu điểm tích cực, hạn chế, tích chất trong phong tròa đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam giai đoạn này ? Nêu điểm tích cực, hạn chế, tích chất trong phong tròa đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam giai đoạn này ? TÍch cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân tộc, dân chủ. Tư tưởng cách mạng mới trong nhân dân Hạn chế: Phong trào còn mang tính xốc nổi, ấu trĩ TÍnh chất: Yêu nước, dân chủ II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai 2. Phong trào của tầng lớp tiểu tư sản: Thành lập các tổ chức chính trị, xuất bản các tờ báo tiến bộ, . Tiếng bom của Phạm Hồng Thái (6/1924) tại Sa Diện. Đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu(1925) Đưa tang cụ Phan Châu Trinh(1926) III. Phong trào công nhân(1919-1925) III. Phong trào công nhân(1919-1925) Năm 1920, Công hội ra đời, do Tôn Đức Thắng lãnh đạo. Từ 1922-1924, bãi công nổ ra nhiều nơi : Hà Nội, Nam Định, 8/1925, công nhân Ba Son bãi công thắng lợi. => Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam: Đấu tranh có tổ chức và mục tiêu chính trị rõ ràng.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_9_bai_15_phong_trao_cach_mang_viet.pptx