Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ

I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

- Từ 1973 trở đi, kinh tế Mĩ không còn ưu thế tuyệt đối.

- Nguyên nhân suy yếu:

+ Sự cạnh tranh của Nhật và Tây Âu.

+ Khủng hoảng chu kì.

+ Chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược; Sự chênh lệch giàu, nghèo .

II/ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH (HỌC KẾT HỢP BÀI 12)

 

pptx 34 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9. NƯỚC MỸ 
TỔNG THỐNG OBAMA 
Joseph Robinette Biden Jr 
NHÀ TRẮNG 
THÀNH PHỐ NEW YORK 
I . TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
Bài 8. NƯỚC MĨ 
BẢN ĐỒ NƯỚC MĨ 
- Diện tích : 9.826.630km 2 
- Số dân: 313.847.465 triệu người 
- Trước đây là thuộc địa của Anh 
Năm 1783 
THÁI BÌNH DƯƠNG 
ĐẠI TÂY DƯƠNG 
I . TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
Bài 8. NƯỚC MĨ 
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ như thế nào? 
- Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa. 
+ Từ năm 1945 - 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4 %), 3/4 trữ lượng vàng thế giới. 
+ Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản, độc quyền vũ khí nguyên tử. 
 
I . TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
Bài 8. NƯỚC MĨ 
Nguyên nhân nào dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? 
Thái Bình Dương 
Đại Tây Dương 
VỊ TRÍ THUẬN LỢI 
BUÔN BÁN VŨ KHÍ 
I . TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
Bài 8. NƯỚC MĨ 
Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh tế Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản? 
MĨ 
Anh, Pháp, TĐức, Italia, NBản . 
Công nghiệp 
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948). 
Nông 
nghiệp 
Gấp 2 lần SL của Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật cộng lại. 
Trữ lượng 
 vàng 
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng 
thế giới ( 24,6 tỉ USD). 
Quân sự 
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử. 
Tàu biển 
50% tàu trên biển. 
Ngân hàng 
10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ. 
43.53% 
56.47% 
MĨ 
Thế giới 
TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH 
Sản lượng công nghiệp 
56.47% 
43.53% 
Trữ lượng vàng 
Mĩ có lực lượng mạnh nhất 
Độc quyền về vũ khí nguyên tử 
KHO DỰ TRỮ VÀNG CỦA NƯỚC MĨ 
Qua bảng số liệu sau em nhận xét gì về nền kinh tế Mĩ những thập niên tiếp theo? 
Công nghiệp 
Dự trữ vàng 
Đồng đôla 
 Chiếm 39,8% của thế giới (1973). 
 11,9 tỉ USD (1974). 
 Bị phá giá hai lần vào tháng 12-1973 và tháng 2-1974. 
 Những nguyên nhân nào làm cho địa vị kinh tế 
của Mĩ suy giảm? 
Hình ảnh sự cạnh tranh của Mĩ và các nước Tây Âu, Nhật Bản. 
NHẬT BẢN 
PHÁP 
ĐỨC 
ANH 
SUY THOÁI KINH TẾ 
1. Đại suy thoái năm 1930 
2. Suy thoái năm 1947 
3. Suy thoái năm 1953 
4. Suy thoái năm 1958 
5. Khủng hoảng dầu mỏ những năm 1973 
6. Suy thoái đầu những năm 1980 
7. Suy thoái cuối thập kỷ 90 
8. Suy thoái đầu năm 2000 
9. Suy thoái năm 2001 
10. Suy thoái 2007-2009 
11. Suy thoái vì đại dịch covid19 
Xe tăng chiến đấu 
Máy bay tàng hình 
VŨ KHÍ HIỆN ĐẠI 
Tên lửa 
Bom nguyên tử 
 * CHI PHÍ CHO QUÂN SỰ MĨ SAU CHIẾN TRANH 
- Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên. 
 Chi 676 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam. 
 Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Panama. 
 Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh Vùng Vịnh. 
 Chi 1,52 tỉ USD cho chiến tranh Xômali. 
25% dân số Mĩ sống trong những căn nhà ổ chuột kiểu như thế này 
> 
> 
CHÊNH LỆCH GIÀU NGHÈO TRONG XÃ HỘI MỸ 
I . TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
Bài 8. NƯỚC MĨ 
- Từ 1973 trở đi, kinh tế Mĩ không còn ưu thế tuyệt đối. 
- Nguyên nhân suy yếu: 
+ Sự cạnh tranh của Nhật và Tây Âu. 
+ Khủng hoảng chu kì. 
+ Chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược; Sự chênh lệch giàu, nghèo . 
 
II/ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH (HỌC KẾT HỢP BÀI 12) 
III . CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH 
Bài 8. NƯỚC MĨ 
1. Đ ối nội 
- Ban hành các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và dân chủ. 
- Phong trào đấu tranh diễn ra: phong trào của người da đen năm 1963, phong trào chống chiến tranh Việt Nam từ năm 1969 - 1972. 
2. Đối ngoại 
III . CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH 
Bài 8. NƯỚC MĨ 
1. Đ ối nội 
2. Đối ngoại 
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” với các mục tiêu: 
+ Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. 
+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc. 
+ Đàn áp phong trào công nhân và dân chủ. 
- Mĩ đã tiến hành “viện trợ”, gây chiến tranh xâm lược và Mĩ bị thất bại nặng nề, tiêu biểu là ở Việt Nam. 
Biểu tình của nhân dân phản đối chiến tranh 
Phong tào đấu tranh của người da đen chống nạn phân 
biệt chủng tộc (1963) 
Biểu tình chống phân biệt chủng tộc 
Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam 
Mĩ xâm lược Triều Tiên thập niên 1950 . 
Chiến tranh xâm lược Việt Nam thập niên 1960 
Tàu chiến Mĩ đổ bộ vào vùng Vịnh năm 1989 
Mĩ ném bom xuống BAGHDAD - IRAQ 
Mèi quan hÖ ViÖt Nam - MÜ 
- 1954 - 1975: Mĩ xâm lược Việt Nam 
- 1975 - 1994: Mĩ cấm vận Việt Nam 
- 11/7/1995 Việt Nam và Mĩ đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. 
- 1995 - nay: thiết lập quan hệ Đối tác Toàn diện 
Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi” 
 TROØ CHÔI OÂ CHÖÕ 
N 
 
H 
N 
T 
Ạ 
H 
H 
N 
A 
R 
T 
N 
Ế 
I 
H 
C 
G 
N 
A 
B 
I 
Ơ 
Ư 
M 
M 
Ă 
N 
N 
Ể 
I 
R 
T 
T 
Á 
H 
P 
N 
Ậ 
V 
M 
Ấ 
C 
Ợ 
R 
T 
N 
Ệ 
I 
V 
I 
Ớ 
I 
G 
Ế 
H 
T 
Ủ 
H 
C 
Á 
B 
(8 chữ cái) 
Đây là từ có thể mô tả về nước Mĩ từ năm 1945 đến nay 
T 
Ặ 
M 
I 
Ọ 
M 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
OÂ soá 1 : (06 chöõ caùi)Sau chieán tranh, Myõ ñaõ vöôn leân chieám öu theá tuyeät ñoái veà trong theá giôùi tö baûn. 
OÂ soá 2 : (07 chöõ caùi) Veà quaân söï, Myõ coù löïc löôïng maïnh nhaát theá giôùi tö baûn vaø ñoäc quyeàn veà vuõ khí ... 
OÂ SOÁ 3: (10 chöõ caùi)	Veà ñoái ngoaïi, Myõ laäp caùc khoái quaân söï, gaây nhieàu cuoäc . xaâm löôïc. 
OÂ SOÁ 4 : (12 chöõ caùi)	Myõ ñeà ra “Chieán löôïc toaøn caàu” vôùi möu ñoà laø gì? 
OÂ SOÁ 5 : (11 chöõ caùi)	 Nöôùc Myõ coù bao nhieâu bang? 
OÂ SOÁ 6 : (09 chöõ caùi)	Ñaây laø töø duøng ñeå moâ taû veà kinh teá nöôùc My õ. 
OÂ SOÁ 7 :(06 chöõ caùi)	 Ñaây laø chính saùch cuûa Myõ töøng ñöôïc aùp duïng ñoái vôùi nöôùc Cu Ba vaø Vieät Nam. 
OÂâ soá 8 : (07 chöõ caùi)Myõ ñaõ duøng caùch naøy ñeå loâi keùo, khoáng cheá caùc nöôùc khaùc. 
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC 
* Đối với bài học ở tiết học này 
- Học bài. 
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo 
- Chuẩn bị bài 9 : “ Nhật Bản ”. 
- Đọc nội dung SGK/ 36-40. 
- Trả lời các câu hỏi gợi ý: 
+ Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? 
+ N êu n guyên nhân về sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. 
Chào tạm biệt 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_9_bai_8_nuoc_mi.pptx