Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Chương II: Việt Nam trong những năm 1930-1939 - Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Chương II: Việt Nam trong những năm 1930-1939 - Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ 2.1930

1. Đường lối : Cách mạng Việt Nam trải qua 2 giai đoạn :

 - Cách mạng tư sản dân quyền (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân)

 - Cách mạng xã hội chủ nghĩa

2. Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng.

3. Mục tiêu: Làm cho Việt Nam độc lập, dựng nên chính phủ công nông binh, lấy ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo.

4. Lực lượng:

 - Công nông là gốc của cách mạng

 - Cách mạng phải liên lạc với tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trí thức, trung nông, trung tiểu địa chủ.mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng hoặc trung lập .

5. Lãnh đạo: Đảng Cộng Sản Việt Nam là nhân tố quyết định của cách mạng.

6. Phương pháp: Phải sử dụng con đường cách mạng bạo lực, chứ không thể cải lương thoả hiệp với kẻ thù.

 7. Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới

 

pptx 18 trang Thái Hoàn 30/06/2023 1830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Chương II: Việt Nam trong những năm 1930-1939 - Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương II : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 
 BÀI 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
 Chương II : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 
 BÀI 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
1 . Hoàn cảnh 
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3.2.1930) 
- Phong trào cách mạng dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ 
- Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ gây ảnh với nhau cản trở cho cách mạng VN 
=> Yêu cầu phải có một chính Đảng thống nhất trong cả nước 
 Chương II : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 
 BÀI 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
1 . Hoàn cảnh 
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3.2.1930) 
- Phong trào cách mạng dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ 
- Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ gây ảnh với nhau cản trở cho cách mạng VN 
=> Yêu cầu phải có một chính Đảng thống nhất trong cả nước 
2. Nội dung 
Từ 37/2/1930 Hội nghị thành lập Đảng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì họp tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) 
 7 ĐẠI BIỂU THAM DỰ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG (3.2.1930) TẠI CỬU LONG (HƯƠNG CẢNG,TQ) 
Ch©u V¨n Liªm 
NguyÔn ThiÖu 
Lª Hång S¬n 
Hå Tïng MËu 
NguyÔn §øc C¶nh 
TrÞnh §×nh Cöu 
NguyÔn ¸ i Quèc 
§¹i biÓu cña §«ng D­ư¬ng Céng s¶n ®¶ng 
§¹i biÓu cña An Nam Céng s¶n ®¶ng 
§¹i biÓu ngoµi n­ưíc 
Nguồn : Phan KÕ An 
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG 
 Chương II : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 
 BÀI 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
1 . Hoàn cảnh 
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3.2.1930) 
- Phong trào cách mạng dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ 
- Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ gây ảnh với nhau cản trở cho cách mạng VN 
=> Yêu cầu phải có một chính Đảng thống nhất trong cả nước 
2. Nội dung 
Từ 37/2/1930 Hội nghị thành lập Đảng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì họp tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) 
- Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam 
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. 
- Ra lời kêu gọi 
NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ 2.1930 
 1. Đường lối : Cách mạng Việt Nam trải qua 2 giai đoạn : 
 - Cách mạng tư sản dân quyền (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) 
 - Cách mạng xã hội chủ nghĩa 
2 . Nhiệm vụ : Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng. 
3. Mục tiêu : Làm cho Việt Nam độc lập, dựng nên chính phủ công nông binh, lấy ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo. 
4. Lực lượng : 
 - Công nông là gốc của cách mạng 
 - Cách mạng phải liên lạc với tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trí thức, trung nông, trung tiểu địa chủ...mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng hoặc trung lập . 
5. Lãnh đạo : Đảng Cộng Sản Việt Nam là nhân tố quyết định của cách mạng. 
6. Phương pháp : Phải sử dụng con đường cách mạng bạo lực, chứ không thể cải lương thoả hiệp với kẻ thù. 
 7. Quan hệ quốc tế : Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới 
 Chương II : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 
 BÀI 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3.2.1930) 
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10-1930) 
+ Hội nghị Ban Chấp Hành Trung Ương lâm thời lần thứ nhất: 
- Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. 
- Bầu Ban Chấp Hành Trung Ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư. 
- Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo. 
( 1904-1931 ) 
Néi dung chñ yÕu cña luËn c­¬ng chÝnh trÞ ( 10.1930) 
1. TÝnh chÊt : C¸ch m¹ng §«ng D­ư¬ng tr¶i qua 2 giai ®o¹n : 
 - C¸ch m¹ng tư­ s¶n d©n quyÒn (c¸ch m¹ng d©n téc d©n chñ nh©n d©n) 
 - C¸ch m¹ng x· héi chñ nghÜa. 
2 . NhiÖm vô : §¸nh ®æ ®Õ quèc Ph¸p vµ chÕ ®é phong kiÕn . 
3. Môc tiªu: Lµm cho §«ng D­¬ng hoµn toµn ®éc lËp, dùng lªn chÝnh phñ c«ng n«ng, thùc hµnh c¸ch m¹ng ruéng ®Êt triÖt ®Ó ®em chia cho d©n cµy nghÌo. 
4. Lùc l­ưîng : Giai cÊp c«ng nh©n vµ n«ng d©n lµ hai ®éng lùc chÝnh. 
5. L·nh ®¹o : §¶ng Céng S¶n §«ng D­¬ng lÊy chñ nghÜa M¸c Lªnin lµm nÒn t¶ng lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng. 
6. Phư­¬ng ph¸p : Dïng b¹o lùc c¸ch m¹ng cña quÇn chóng ®Ó giµnh chÝnh quyÒn cho c«ng, n«ng. 
7. Quan hÖ quèc tÕ : C¸ch m¹ng §«ng D­ư¬ng lµ mét bé phËn cña c¸ch m¹ng thÕ giíi,§¶ng ph¶i liªn hÖ mËt thiÕt víi giai cÊp v« s¶n, c¸c d©n téc thuéc ®Þa, nhÊt lµ v« s¶n Ph¸p. 
 Chương II : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 
 BÀI 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3.2.1930) 
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10-1930) 
+ Hội nghị BCHTW lâm thời lần thứ nhất: 
- Đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương. 
- Bầu BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư. 
- Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo. 
+ Luận cương chính trị : Đã xác định được những vấn đề cơ bản của cách mạng Đông Dương ( tính chất, nhiệm vụ, lực lượng, phương pháp, vai trò của Đảng, ) 
Cương lĩnh chính trị (2.1930) 
Luận cương chính trị (10.1930) 
Tính chất 
2 giai đoạn: Cách mạng Tư Sản dân quyền và CMXHXN. 
2 giai đoạn CMTS dân quyền và CMXHCN. 
Nhiệm vụ 
Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến phản cách mạng. 
Đánh đổ đế quốc Pháp và chế độ phong kiến. 
Lực lượng 
Công-nông là động lực của cách mạng đồng thời phải liên lạc với TTS, trí thức, trung tiểu địa chủ...Công nhân nắm vai trò lãnh đạo cách mạng. 
Công-nông là động lực của cách mạng. Công nhân nắm vai trò lãnh đạo cách mạng. 
Vai trò của Đảng 
Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định cho mọi thắng lợi. 
Đảng Cộng sản Đông Dương là nhân tố quyết định cho mọi thắng lợi. 
Quan hệ quốc tế 
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. 
Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới. 
Hãy tìm những điểm khác nhau giữa Luận cương chính trị (10.1930) với Cương lĩnh chính trị (2.1930) ? 
 Chưa thấy rõ mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam (toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp) lên không đặt nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và về cách mạng ruộng đất. 
 Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản và khả năng chống đế quốc, phong kiến ở mức độ nhất định của giai cấp tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một số trung và tiểu địa chủ trong một mặt trận dân tộc chống đế quốc và tay sai . 
NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN CƯƠNG 
Hoàn thành sơ đồ sau: 
ĐẢNG CỘNG SẢN 
 VIÊT NAM 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC 
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 
Nhìn vào sơ đồ em hãy cho biết sự sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam có gì khác các Đảng cộng Sản trên thế giới? 
 Chương II : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 
 BÀI 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3.2.1930) 
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10-1930) 
- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới. 
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC 
THÀNH LẬP ĐẢNG 
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam. 
- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp 
1975 
§Êt nư­íc hoµ b×nh 
Tr­ưíc 1930 
1945 
1954 
 Chư­¬ng II : viÖt nam trong nh÷ng n¨m 1930 - 1939 
 Bµi 18 : ®¶ng céng s¶n viÖt nam ra ®êi 
1. Hoµn c¶nh 
2. Néi dung 
*Từ 37.2.1930 Hội nghị thành lập Đảng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì họp tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) 
- Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam 
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Ra lời kêu gọi 
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10-1930) 
- Phong trào cách mạng dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ 
- Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ gây ảnh với nhau cản trở cho cách mạng Việt Nam 
=> Yêu cầu phải có một chính Đảng thống nhất trong cả nước 
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3.2.1930) 
 * Hội nghị Ban Chấp Hành Trung Ương lâm thời lần thứ 1 
- Đổi tên Đảng Cộng Sản Việt Nam thành ĐCS Đông Dương 
- Bầu BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư. 
- Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo. 
* Luận cương chính trị : Đã xác định được những vấn đề cơ bản của cách mạng Đông Dương ( tính chất, nhiệm vụ, lực lượng, phương pháp, vai trò của Đảng ) 
- Ra lời kêu gọi 
- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới. 
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC 
ĐẢNG: 
THÀNH LẬP 
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam. 
- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp 
 BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT’S THÚC 
XIN CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA VÀ CHÀO TẠM BIỆT, HẸN GẶP TRONG CÁC BUỔI HỌC KẾ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_9_chuong_ii_viet_nam_trong_nhung_n.pptx