Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu
Bản đồ thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall
- Các nước nhận viện trợ khi sử dụng các khoản tiền phải được Mĩ phê chuẩn.
- Không được tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp.
- Các nước nhận viện trợ không được sản xuất những hàng hoá có tính chất cạnh tranh với Mĩ, phải dùng tiền viện trợ để mua hàng Mĩ; hạ thuế quan đối với hàng hoá của Mĩ nhập vào.
Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ ( như ở Pháp, Italia ); Phải cắt đứt quan hệ buôn bán với Liên Xô.
- Các nước nhận viện trợ phải nhận cung cấp cho Mĩ những vật liệu chiến lược, phải bảo hộ quyền lợi khai thác và đầu tư của các nhà kinh doanh Mĩ .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9A MÔN: LỊCH SỬ Các nước Tây Âu Tiết 12 - Bài 10 TÂY ÂU ĐÔNG ÂU Lược đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai Khái niệm “các nước Tây Âu” dùng để chỉ những nước nằm ở phía Tây của châu Âu và đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ( Cặp đôi chia sẻ) Tổ 1: Trình bày nét nổi bật về kinh tế của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Chính phủ các nước Tây Âu đã làm gì để giải quyết tình hình trên? Tổ 2: Kế hoạch Macssan được thực hiện như thế nào? Và hệ quả của nó? Tổ 3: Trình bày chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu? Nhận xét? Pháp : công nghiệp giảm 38%, nông nghiệp giảm 60% so với trước chiến tranh. I-ta-li-a: công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp chỉ đảm bảo 1/3 lương thực trong nước. Các nước đều bị mắc nợ , đến tháng 6/1945, nước Anh nợ 21 tỉ bảng Anh... Tình hình Chung Những thiệt hại của các nước Tây Âu trong CTTG II (1939 – 1945) Hội nghị tại Pari (12.7.1947) thông qua kế hoạch Mác-san Thống tướng Lục quân George Marshall (1880 -1959) Số tiền nhận viện trợ theo kế hoạch Mac-san qua các giai đoạn của một số nước Tây Âu (Đơn vị: Triệu USD) BẢNG THỐNG KÊ - Các nước nhận viện trợ khi sử dụng các khoản tiền phải được Mĩ phê chuẩn. - Không được tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp. - Các nước nhận viện trợ không được sản xuất những hàng hoá có tính chất cạnh tranh với Mĩ, phải dùng tiền viện trợ để mua hàng Mĩ; hạ thuế quan đối với hàng hoá của Mĩ nhập vào. Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ ( như ở Pháp, Italia ); Phải cắt đứt quan hệ buôn bán với Liên Xô. - Các nước nhận viện trợ phải nhận cung cấp cho Mĩ những vật liệu chiến lược, phải bảo hộ quyền lợi khai thác và đầu tư của các nhà kinh doanh Mĩ . Bản đồ thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY QUAY LẠI XÂM LƯỢC CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Pháp quay lại xâm lược Việt Nam 23/9/1945 Hà Lan quay lại xâm lược Indonesia 11/1945 Anh quay lại xâm lược Malaysia (9.1945) H iện nay Nato có 30 thành viên NATO là tên viết tắt của "Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương" là một liên minh quân sự thành lập vào ngày 4/4/1949 bao gồm Hoa Kỳ và một số nước ở châu Âu. Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển, ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản. NATO Pháp Bỉ Hà Lan Lúcxămbua Đan Mạch Ba Lan Séc Áo Thụy Sĩ Liên Xô Mĩ Anh Pháp Đức Đức Pháp Bỉ Hà Lan Lúcxămbua Đan Mạch Ba Lan Séc Áo Thụy Sĩ Đông Đức Tây Đức Tháng 10/1949 Cộng hòa dân chủ Đức (XHCN) Tháng 9/1949 Cộng hòa Liên bang Đức(TBCN ) Công việc xây dựng Bức tường Berlin Ảnh chụp ngày 20/11/1961 ` II- Sự liên kết khu vực PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2- THẢO LUẬN NHÓM 6 Vẽ sơ đồ quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Nội dung Tiêu chí Sự liên kết khu vực Điểm Nội dung 4-1951 thành lập "Cộng đồng than, thép châu Âu" 1 3-1957 thành lập "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế châu Âu" (EEC) 1 7-1967 thành lập "Cộng đồng châu Âu"(EC) 2 12-1991- Cộng đồng châu Âu (EC) đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) 2 Hình thức Sơ đồ rõ ràng, sạch đẹp, khoa học. 1 Mở rộng kiến thức; sưu tầm thêm tư liệu, tranh ảnh. 2 Sáng tạo Thể hiện được ý tưởng riêng 1 CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU (4/1951) CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU (3/1957) CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC – 3/1957) CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU (EC-7/1967) LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU-12/1991) SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH LIÊN KẾT CỦA CÁC NƯỚC CHÂU ÂU Từ sự liên minh kinh tế đã phát triển thành một liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất và chặt chẽ nhất trên thế giới. HÌNH 21. LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC TRONG LIÊN MINH CHÂU ÂU ( NĂM 2004) Quá trình liên kết khu vực Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 20 13 - 1951: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua -1973: Đan Mạch, Ireland, Anh (9 thành viên). -1981:Hy Lạp (10 thành viên). -1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (12 thành viên) - 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển (15 thành viên). - 2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Séc (25 thành viên). - 2007: Rumani, Bungari (27 thành viên). - 2013: Croatia (28 thành viên). TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ) Hiện nay, Liên minh châu Âu có : Thành viên: 27 nước. D iện tích : 4.422.773 km² - D ân số : 49 8 ,9 triệu người (20 13 ) . T ổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007. - Trụ sở tại thủ đô Brúc-xen ( Bỉ ) Ngân hàng Trung ương c hâu Âu(ECB) ĐỒNG TIỀN EURO Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu EU Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jose Manuel Barroso ( Năm 2013 ) Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp bà Federica Mogherini, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu tại trụ sở Chính phủ ngày 5/8/2019 CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC VIỆT NAM XUẤT SANG EU 1 1/Các nước Tây Âu nhận viện trợ của . 1. Mĩ 2 2/ Chính sách đối ngoại nổi bật của Tây Âu . 2. Xâm lược và gia nhập NaTo 6 6/ Liên minh châu Âu được viết tắt là . 6. EU 3/ Cộng đồng than thép châu Âu ra đời . 3 3. Tháng 4/1951 4 5 TRÒ CHƠI: NGÔI SAO MAY MẮN B à i tập trắc nghiệm C âu 1: Số lượng c á c nước th à nh viên EU khi mới th à nh lập : A. 6 nước B. 9 nước C. 10 nước D. 12 nước Câu 2: Số lượng c á c nước th à nh viên EU t í nh đến năm2022: A. 20 nước B. 25 nước C. 27 nước D. 29 nước 30 BÀI TẬP DỰ ÁN ( Thực hiện nhiệm vụ nhóm 6) Trình bày các điểm khác nhau giữa hai tổ chức Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) theo các tiêu chí sau: Tiêu chí Liên minh châu Âu Hiệp hội các quốc gia ĐNA Mục tiêu liên kết Nguyên tắc liên kết Điểm xuất phát (Kinh tế) Mức độ liên kết Chế độ chính trị Chính sách đối ngoại HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Bài cũ: - Học bài cũ, hoàn thành các bài tập đã giao ( Lập niên biểu, bài tập dự án) * Bài mới: - Chuẩn bị bài 11 “Trật tự thế giới mới sau CTTGII” tìm hiểu những nội dung sau : 1. Hội nghị I-an-ta ( Thời gian hội nghị, địa điểm, thành phần tham dự và hội nghị đã quyết định những vấn đề gì? )2. Hội nghị I-an-ta tổ chức trong hoàn cảnh nào?3. Tác động của những quyết định của hội nghị I-an-ta đối với tình hình thế giới sau 1945.4 Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc.5. Chiến tranh lạnh là gì? Biểu hiện và hậu quả của chiến tranh lạnh.6. Tại sao Liên Xô – Mĩ kết thúc chiến tranh lạnh? Cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh là gì?- Viết một đoạn văn khoảng 7-10 dòng về quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước trong Liên minh châu Âu. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_9_tiet_12_bai_10_cac_nuoc_tay_au.pptx