Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiến ( tăng, giảm) thì trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.

Nhận xét 2

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên

ppt 21 trang hapham91 7070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNGBài 32 C1a. Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.Khi đưa nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lênI. SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂYb. Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dâyKhi đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổiKhi đưa nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. c. Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dâyKhi để nam châm nằm yên, cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần nam châm thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên d. Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm.NS 9420246mA0:6 mAKhoa vËt lÝ Tr­êng §hsp TnVËt lÝ kÜ thuËt= 1 ┴NS 9420246mA0:6 mAKhoa vËt lÝ Tr­êng §hsp TnVËt lÝ kÜ thuËt= 1 ┴NS 9420246mA0:6 mAKhoa vËt lÝ Tr­êng §hsp TnVËt lÝ kÜ thuËt= 1 ┴Nhận xét 1 Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay xa đầu một cuộn dây dần thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm (biến thiên)Chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng sau:Làm thí nghiệmCó dòng điện cảm ứng hay không? Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S có biến đổi hay không Đưa nam châm lại gần cuộn dây Để nam châm nằm yên Đưa nam châm ra xa cuộn dâyCóCóCóCóKhôngKhôngII. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNGC2C3 Từ bảng trên, hãy cho biết trong trường hợp nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ? Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiến ( tăng, giảm) thì trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiênNhận xét 2KC4 Khi đóng hay ngắt mạch điện, từ trường của nam châm đột ngột xuất hiện hay biến mất, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng,giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng - Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trường của nam châm điện mạnh lên, số đường sức từ biểu diễn từ trường tăng lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn cũng tăng lên.- Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện giảm về không, từ trường của nam châm yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn giảm. Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.Kết luận Vì sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng?Đinamô xe đạpNSIII. VẬN DỤNG C5NSNSNS Quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm. Do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.NSC6 Vì sao nam châm quay thì trong dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? Khi nam châm quay, số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây thay đổi (biến thiên tăng, giảm), nên trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.Bài tập 32.2 Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng:A . Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.C. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín mạnh.Michael Faraday (1791 - 1867), nhà vật lí và hoá học người Anh. Ông xuất thân trong một nhà nghèo, tự học thành tài và là bậc thầy về thực nghiệm. Những phát minh của ông mở đường cho việc chế tạo máy phát điện xoay chiều và nhiều máy quan trọng khác có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Ngày 29/8/1831, khi đưa thanh nam châm vào cuộn xê-lê-nô-it, Pha-ra-đây khẳng định trong cuộn dây đã xuất hiện dòng điện. Phát hiện ra hiện tượng cảm ứng điện từ được xem như một phát minh vĩ đại về vật lí ở thế kỉ XIX. Đọc phần có thể em chưa biết. Làm bài tập 32.1.2.5.6 SBT. Đọc trước bài : Dòng điện xoay chiều.Hướng dẫn về nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_32_dieu_kien_xuat_hien_dong_dien.ppt