Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 20, Bài 13: Tổng kết phần dòng điện một chiều

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 20, Bài 13: Tổng kết phần dòng điện một chiều

Ampe kế:

Trên mặt Ampe kế có chữ A

Dùng để đo cường độ dòng điện

Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của Ampe kế mắc với chốt dương của nguồn điện.

Vôn kế:

Trên mặt Vôn kế có chữ V

Dùng để đo hiệu điện thế

Mắc Vôn kế với vật cần đo sao cho chốt dương của Vôn kế mắc với chốt dương của nguồn điện.

 

pptx 17 trang hapham91 2650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 20, Bài 13: Tổng kết phần dòng điện một chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG KẾT PHẦN DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀUBài 13 – tiết 20I. Mục tiêu- Hệ thống hóa và ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng phần Dòng điện một chiều.- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học ở phần Dòng điện một chiều.II. Cấu trúc nội dung phần Điện học1. Sự phụ thuộc của cường dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Định luật Ôm Đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song.2. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và bản chất của dây dẫn Điện trở Biến trở.3. Cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, Ampe kế.4. Công và công suất của dòng điện; mối liên hệ giữa điện năng và nhiệt năng.Sự phụ thuộc của cường dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn	Hiệu điện thế (V) 0,02. 0,53. 1,04. 1,55. 2,06. 2,57. 3,08. 3,5Cường độ dòng điện (A)A. 0,05B. 0,00C. 0,26D. 0,32E. 0,37F. 0,21G. 0,16H. 0,11Em hãy nối cột Hiệu điện thế với cột Cường độ dòng điệnCường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchU - IB2. A3. H4. G5. F6. C7. D8. EĐịnh luật Ôm Đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song songĐoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song :Đoạn mạch nối tiếp 	I = 0,45 A	I1 = 	 I2 = 	 	 I = I1 = I2	U1 = 4,5 V	U2 = 4,5 V	 U = 	 	U = U1 + U2	R = R1 + R2Đoạn mạch song song 	U = 9 V	U1 = 	U2 = 	 	U = U1 = U2	I1 = 0,9 A	I2 = 0,9 A	I = 	 	I = I1 + I2	1/R = 1/R1 + 1/R20,45 A0,45 A9 V9 V9 V1,8 VĐoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song :Đoạn mạch nối tiếp	I = I1 = I2	U = U1 + U2	R = R1 + R2Đoạn mạch song song	U = U1 = U2	I = I1 + I2	1/R = 1/R1 + 1/R22. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và bản chất của dây dẫn Điện trởĐiền các từ thích hợp vào chỗ trống :Khi chiều dài của dây dẫn tăng, điện trở của dây dẫn Khi tiết điện của dẫn dẫn tăng, điện trở của dây dẫn .... Điện trở của dây dẫn với chiều dài của dây dẫn, .. tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫntănggiảmtỉ lệ thuậntỉ lệ nghịch Biến trở : Bằng cách thay đổi . đoạn dây có dòng điện chạy qua, ta có thể thay đổi giá trị điện trở của biến trở.chiều dài 3. Cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, Ampe kế.Ampe kế:Trên mặt Ampe kế có chữ ADùng để đo cường độ dòng điệnMắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của Ampe kế mắc với chốt dương của nguồn điện.Vôn kế:Trên mặt Vôn kế có chữ VDùng để đo hiệu điện thếMắc Vôn kế với vật cần đo sao cho chốt dương của Vôn kế mắc với chốt dương của nguồn điện.Công của dòng điện- điện năng tiêu thụ.Công của dòng điện là công của lực điện thực hiện khi làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch. Công này chính là điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ và được tính bởi: A = U.I.t (J)U : hiệu điện thế (V); I : cường độ dòng điện (A); t : thời gian (s)4. Công và công suất của dòng điện; mối liên hệ giữa điện năng và nhiệt năngCông suất của dòng điện :P = A/t = U.I (W)Định luật Jun - Len-xơ.Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở R, công của dòng điện chỉ làm tăng nhiệt năng của vật dẫn. Kết quả là vật dẫn nóng lên và toả nhiệt. A = Q = R.I2.t (J)Điền “3 W”, “30 W” vào chỗ trống : Công suất điện của đèn pha xe là ...........; và công suất điện của đèn xi nhan xe là .......30 W3 WNỘI DUNG TÓM TẮT :Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.Định luật Ôm : I = U/RĐoạn mạch nối tiếp :	I = I1 = I2	U = U1 + U2	R = R1 + R2Đoạn mạch song song :	U = U1 = U2	I = I1 + I2	1/R = 1/R1 + 1/R2Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn, tỉ lệ nghịch tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.Biến trở : Bằng cách thay đổi chiều dài đoạn dây có dòng điện chạy qua, ta có thể thay đổi giá trị điện trở của biến trở.Công của dòng điện- điện năng tiêu thụ : A = U.I.t (J)Công suất của dòng điện : P = A/t = U.I (W)Định luật Jun – Len xơ : Q = R.I2.t THANK YOU!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_20_bai_13_tong_ket_phan_dong_die.pptx